Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x)=g(x). (1)
Nếu có số thực x0 sao cho f(x0)=g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1).
Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó.
Chú ý:
- Khi giải phương trình có những nghiệm ta chỉ có thể viết dưới dạng gần đúng.
14 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 1: Đại cương về phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IIIPHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNHBài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. Khái niệm phương trình.Nêu ví dụ về phương trình một ẩn, phương trình hai ẩn?Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. Khái niệm phương trình.1. Phương trình một ẩn.- Phương trình ẩn x là mệnh đề chứa biến có dạng f(x)=g(x). (1) Nếu có số thực x0 sao cho f(x0)=g(x0) là mệnh đề đúng thì x0 được gọi là một nghiệm của phương trình (1). Giải phương trình (1) là tìm tất cả các nghiệm của nó.Chú ý:- Khi giải phương trình có những nghiệm ta chỉ có thể viết dưới dạng gần đúng.Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. Khái niệm phương trình.2. Điều kiện của một phương trình.Cho phương trình Khi x=2 vế trái của phương trình đã cho có nghĩa không? Vế phải có nghĩa khi nào?Vế phải có nghĩa khi:Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. Khái niệm phương trình.2. Điều kiện của một phương trình. Điều kiện xác định của phương trình (1) là điều kiện đối với ẩn số x để f(x) và g(x) có nghĩa.Tìm điều kiện của các phương trình sau:Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. Khái niệm phương trình.3. Phương trình nhiều ẩn.Ví dụ:Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHI. Khái niệm phương trình.4. Phương trình chứa tham số. Trong một phương trình, ngoài các chữ đóng vai trò là ẩn số còn có thể có các chữ khác được xem như những hằng số và được gọi là tham số. Giải và biện luận phương trình chứa tham số nghĩa là xét xem với giá trị nào của tham số phương trình vô nghiệm, có nghiệm và tìm nghiệm đó.Ví dụ:Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHII. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.Các phương trình sau có tập nghiệm bằng nhau hay không?Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHII. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.1. Phương trình tương đương. Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.Ví dụ:vàBài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHII. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.2. Phép biến đổi tương đương. Nếu thực hiện các phép biến đổi sau đây trên một phương trình mà không làm thay đổi điều kiện của nó thì ta được một phương trình mới tương đương. Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức. Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.Định lí:Chú ý: Chuyển vế và đổi dấu thực chất là thực hiện phép cộng hay trừ.Kí hiệu:Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHII. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.2. Phép biến đổi tương đương. - Cộng hay trừ hai vế với cùng một số hoặc cùng một biểu thức. Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0 hoặc với cùng một biểu thức luôn có giá trị khác 0.Định lí:Tìm sai lầm trong phép biến đổi sau:Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHII. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.3. Phương trình hệ quả. Nếu mọi nghiệm của phương trình f(x)=g(x) đều là nghiệm của phương trình f1(x)=g1(x) thì phương trình f1(x)=g1(x) được gọi là phương trình hệ quả của phương trình f(x)=g(x).Ta viết Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHII. Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.3. Phương trình hệ quả. Ví dụ: Giải phương trìnhĐiều kiện của phương trình là Nhân cả hai vế của phương trình với x(x-1) ta đưa tới phương trình hệ quảPhương trình cuối có 2 nghiệm x=0 và x=-2.x=0 không thỏa mãn điều kiện của phương trình (2) nên bị loại.Vậy nghiệm của phương trình (2) là x=-2Bài 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNHPhụ lụcPhần I.1Phần I.2Phần I.3Phần I.4Phần II.1Phần II.2Phần II.3Bài tậpTrắc nghiệm
File đính kèm:
- Bai 1 Dai cuong ve phuong trinh.ppt