Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song

 Mục đích và Yêu cầu :

 Học sinh hiểu và xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng , đặc biệt là vị trí song song

 Học sinh hiểu và vận dụng được điều kiện để đường thẳng song song mặt phẳng

 Học sinh nắm các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng

 Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh :

 Thước kẻ , phấn , giáo án

 Thước kẻ , bút chì

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 3 ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG Mục đích và Yêu cầu : Học sinh hiểu và xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng , đặc biệt là vị trí song song Học sinh hiểu và vận dụng được điều kiện để đường thẳng song song mặt phẳng Học sinh nắm các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh : Thước kẻ , phấn , giáo án Thước kẻ , bút chì Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Hãy cho biết dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ? Câu 2 : Hãy cho biết cách xác định mặt phẳng ? Tiến trình dạy học : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1 : Cho hình lập phương . Hãy cho biết số điểm chung của từng cạnh AD , AA’ , A’D’ với mặt phẳng (A’B’C’D’) Hoạt động 2 : Hãy cho biết cách chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng ? Hoạt động 3 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Hãy cho biết đường thẳng CD song song với mặt phẳng nào ? Hoạt động 4 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và điểm M trong không gian . Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M và song song với AB . Tìm giao tuyến của (P) và (SAB) trong các trường hợp sau : M là trung điểm của BC M là trung điểm của SC M là trọng tâm tam giác SAB M trùng với đỉnh S v Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng : q Khái niệm : (SGK) q Kí hiệu : hoặc : d và (P) song song nhau : d và (P) cắt nhau tại điểm M hoặc : d chứa trong (P) hoặc (P) chứa d v Định lý 1 : (SGK) Tóm tắt : v Định lý 2 : (SGK) Tóm tắt : q Hệ quả : (SGK) Tóm tắt : v Định lý 3 : (SGK) Củng cố : Bài tập trắc nghiệm : cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và AC . Kết luận nào là đúng ? MN // (SAB) và MN // (SBC) MN // (SBC) và MN // (SCD) MN // (SCD) và MN // (SDA) MN // (SCD) và MN // (ABCD) Dặn dò : Bài tập về nhà : bài 1 , 2 , 3 trang 63 (SGK) Chuẩn bị bài sau : “ Hai mặt phẳng song song ”

File đính kèm:

  • docbai 3 duong thang va mat phang song song.doc