Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Nắm được tính chất của hai mặt phẳng vuông góc, các hệ quả.

- Nắm được đ/n của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

2. Kĩ năng

-Xác định được góc của hai mặt phẳng, chứng minh được hai măt phẳng vuông góc.

- Vẽ được các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều.

3. Thái độ

- Biến lạ thành quen, thích thú với hình khối.

B. Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của Gv: đồ

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ao emNgày soạn : 18.09.2008 Tiết : 41 §4 HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC (tt) A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nắm được tính chất của hai mặt phẳng vuông góc, các hệ quả. - Nắm được đ/n của các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 2. Kĩ năng -Xác định được góc của hai mặt phẳng, chứng minh được hai măt phẳng vuông góc. - Vẽ được các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều. 3. Thái độ - Biến lạ thành quen, thích thú với hình khối. B. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của Gv: đồ dùng dạy học. 2. Chuẩn bị của Hs: SGK, bút, bảng nhóm. C.Phương pháp dạy học - Thuyết trình kết hợp với gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm. D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp 2.Nội dung Thời gian Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng HĐ I: Kiểm tra bài cũ 4’ - Trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra - Gọi học sinh nhắc lại định nghĩa góc giữa 2 mp - Nhắc lại định nghĩa hai mp vuông góc và điều kiện để hai mp vuông góc HĐII: Nắm các tính chất của hai mp vuông góc 11’ - Mở SGK và xem phần bài mới - Nhận xét câu trả lời và nêu nội dung bài mới: các tính chất của hai mặt phẳng vuông góc - Ghi mục tựa đề HĐTP 1: Tiếp cận định lý - Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh hiểu được rằng không phải mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này thì vuông góc với mặt phẳng kia mà cần phải có điều kiện vuông góc với giao tuyến. - Đặt câu hỏi: Hai mặt phẳng tường và sàn nhà có vuông góc với nhau không? mọi đường thẳng nằm trong mp tường có vuông góc với sàn không ?đường thằng nằm trên tường thì phải như thế nào để nó vuông góc với sàn? - Tìm hiểu định lý 3, nắm nội dung và hiểu cách chứng minh định lý, trả lời các câu hỏi của giáo viên trong quá trình chứng minh định lý. - Nhận xét các câu trả lời của học sinh và nêu ra định lý 3, kết hợp ghi định lý bằng kí hiệu toán học - Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý 2. Hai mp vuông góc 2. Tính chất của 2 mp vuông góc. * Định lý: Cm: Gọi , Trong lấy b qua H, Góc tạo bởi vàbằng góc giữa a và b. Vì: nên.Suy ra 5’ - Quán sát h113, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của thầy từ đó nêu ra hệ quả 1, lên bảng viết nội dung hệ quả bằng kí hiệu toán học - Cho học sinh quan sát h113, đặt câu hỏi: (P) và (Q) là 2 mặt phẳng vuông góc nhau, a là đường thẳng đi qua A, A trong (P) và a vuông góc (Q), có nhận xét gì về vị trí tương đối của a và (P). Rút ra hệ quả 1. * Hệ quả 1: 5’ - Quan sát bức tường và trả lời câu hỏi của thầy, nêu hệ quả 2 và viết nội dung hệ quả bằng kí hiệu toán học trên bảng - Lấy 2 phẳng tường và phẳng sàn nhà làm ví dụ, đặt câu hỏi: Hai bức tường có cùng vuông góc với sàn nhà hay không? cạnh chung của 2 bức tường như thế nào với sàn nhà. Nêu hệ quả 2. * Hệ quả 2: 5’ - Suy nghĩ gợi ý của giáo viên, trả lời câu hỏi, nắm rõ định lỹ và viết được định lý dưới dạng kí hiệu toán. - Vẽ hình, đặt câu hỏi: Nếu thì có bao nhiêu mặt phẳng chứ a và vuông góc với ? Nêu hệ quả 3, yêu cầu học sinh viết hệ quả dưới dạng kí hiệu toán học - [?] Nếu thì có bao nhiêu mặt phẳng chứ a và vuông góc với ? * Hệ quả: a không HĐIII: Trình bày định nghĩa –tính chất các hình lăng trụ đặc biệt 8’ - Trật tự, đọc sgk và thảo luận theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Trả lời các câu hỏi - Nhận biết được các dạng hình lăng trụ đặc biệt. - Giới thiệu với học sinh một số hình lăng trụ đặc biệt. - Tổ chức cho học sinh đọc, nắm định nghĩa và nhận biết các hình theo nhóm. - Gợi ý cho học sinh trả lời các câu hỏi trong Sgk. -Chỉnh sửa và kết luận 3. Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật. Hình Lập Phương. Nội dung:(SGK) HĐIV: Trình bày định nghĩa-tính chất hình chóp đều và hình chóp cụt đều 6’ - Quan sát hình vẽ trên bảng kết hợp sách giáo khoa - Nắm được định nghĩa các hình và trả lời các câu hỏi - Vẽ các hình chóp đều, nêu định nghĩa. -Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi.[?4] - Đưa ra định nghĩa hình chóp cụt -Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi.[?5] 4. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều a) Hình chóp đều b) Hình chóp cụt đều Kết luận chung về bài học 3. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà - Học lý thuyết, các định lý và hệ quả của định lý về 2 mp vuông góc. - Học, ghi nhó các hình dạng, tính chất của các hình lăng trụ đặc biệt. hình chóp đều và hình nón. - Giải các bài tập trong sách giáo khoa. -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docHai mat phang vuong goc tiet41 - Duy soan.doc