Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 5: Phép chiếu song song ( tiết 1)

1. Kiến thức:

 +) Nắm được khái niệm phép chiếu song song

 +) Nắm được một số tinh chất về phép chiếu song song: quan hệ song song, tỉ số hai đoạn nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

 2. Kĩ nẵng:

 +) Vẽ được hình biểu diễn của một hình.

B-Các bước tiến hành

 1. ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng sng song.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài 5: Phép chiếu song song ( tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/09/2007 Chương 2.Quan hệ song song Ngày giảng: Đ5. Phép chiếu song song ( Tiết 1) A-mụC ĐíCH 1. Kiến thức: +) Nắm được khái niệm phép chiếu song song +) Nắm được một số tinh chất về phép chiếu song song: quan hệ song song, tỉ số hai đoạn nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. 2. Kĩ nẵng: +) Vẽ được hình biểu diễn của một hình. B-Các bước tiến hành 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc khái niệm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng sng song. 3. Bài mới: 1. định nghĩa phép chiếu song song Hoạt động 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung ghi bảng Câu hỏi1: Với mỗi điểm M ta có tưng ứng bao nhiêu điểm M’? Câu hỏi 2: Cách xác định ảnh của một điểm qua phép chiếu song song. Câu hỏi 3: Nếu thì M’ là điểm nào? Câu hỏi 4: Xác định ảnh của đường thẳng a, khi a// . Duy nhất điểm M’ Qua M kẻ đường thẳng // , cắt (P) tại M’ Giao điểm với (P). Chỉ là một điểm ( Giao của a với mp(P) ). *ĐN: +) Phép chiếu song song lên mp(P) theo phương l là quy tắc cho tương ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ sao cho: +) mp(P)_mặt phẳng chiếu +) _phương chiếu +) M’ ảnh của điểm M +) Hình chiếu song song của hình H là tập hợp tất cả các ảnh của 2.tính chất * Ta chỉ xét hình chiếu song song của các đoạn thẳng hoặc đường thẳng không song song và trùng với . Tính chất 1: Hình chiếu song song của một đường thẳng là một đường thẳng. Chứng minh: +) Gọi (Q) là mặt phẳng qua a và song song ( hoặc chứa ). +) +) +) là ảnh của M qua phép chiêu song song theo phơng Hoạt động 2 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Câu hỏi 1: Nếu a nằm trên mp(P) thì a’ là đường nào? Câu hỏi 2: Nếu a cắt mp(P) tại A thì hình chiếu song song của a có đi qua A hãy không? a’ Hệ quả: Hình chiếu song song của một đoạn thẳng là một đoạn thẳng, của một tia là một tia. Tính chất 2: Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. * Chú ý: +) Nếu mp(a,b) // , thì +) Nếu mp(a,b) , thì Tính chất 3: Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. Chứng minh: Ngày soạn: 17/09/2007 Chương 2.Quan hệ song song Ngày giảng: Đ5. Phép chiếu song song ( Tiết 2) A-mụC ĐíCH 1. Kiến thức: +) Nắm được định nghĩa thế nào là hình biểu diễn của một hình trong không gian. +) Nắm được sự bảo toàn của quan hệ song song, tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song. 2. Kĩ nẵng: +) Vẽ được hình biểu diễn của một hình. B-Các bước tiến hành 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc khái niệm định nghĩa phép chiếu song song, các tính chất của phép chiếu song song. 3. Bài mới: 3.Hình biểu diễn của một hình không gian Định nghĩa Hình biểu diễn của một hình H trong không gian là hình chiếu song song của hình H trên một mặt phẳng hoặc hình đồng dạng với hình chiếu đó. Một số điểm chú ý khi vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian. +) Tất cả quy tắc ở Đ1: nét đứt, nét liền,... +) Hai đường thẳng song song thì hình biểu diễn của chúng song song hoặc trùng nhau. +) Bảo toàn tỉ số hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau. +) Nhìn chung phép chiếu song song không bảo tồn độ lớn của một góc. +) Khi vẽ ta phải chọn hình đặc trưng nhất. Hoạt động 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Câu hỏi 1: Hãy vẽ hình biểu diễn của hình bình hành.? Câu hỏi 2: Hình biểu diễn của hình thang là hình gì? Câu hỏi 3: Hình biểu diễn của hình thoi,hình chữ nhật, hình vuông là hình gì? Câu hỏi 4: Hãy vẽ các hình biểu diễn của tứ diện. * Hình biểu diễn của đường tròn Hoạt động 2 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Câu hỏi 1: Hãy vẽ hình biểu diễn của đường tròn là gì? Câu hỏi 2: Tâm của đường tròn đó là điểm nào trong hình biểu diễn của nó? Câu hỏi 3: Hãy vẽ tam giác vuông nội tiếp đường tròn đó? Câu hỏi 4: Vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn? 4. Củng cố: +) Nhắc lại các kiến thức nổi bật của bài. +) Chú ý khi vẽ hình biểu diễn của một hình ta thường chọn hình đặc trưng nhất. 5. Bài tập về nhà:

File đính kèm:

  • docChuong II Bai 5 Phep chieu song song Hinh bieu dien cua mot hinh khong gian(1).doc