Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.
a) Chứng minh: Các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.
b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK).
c) Tính góc giữa SC và (SAB).
d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài tập hình học ôn tập học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP HÌNH HỌC ÔN TẬP HỌC KỲ II
Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD.
Chứng minh: Các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông.
Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK).
Tính góc giữa SC và (SAB).
Tính khoảng cách từ A đến (SBD).
Bài 2 : Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . và .
Chứng minh : .
Tính d(A,(SBD))
Tính góc giữa SC và (ABCD)
Bài 3 : Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD) và ABCD là hình thang vuông tại A,B . AB=BC=a , .
Cmr các mặt bên là các tam giác vuông.
Tính góc giữa (SBC) và (ABCD)
Tính khoảng cách giữa AD và SC
Bài 4 : Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình vuông cạnh a, hai mặt bên (SAB), (SBC) vuông góc với đáy, SB = a
Gọi I là trung điểm SC. Cmr: (BID) (SCD)
CMR các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông
Tính góc của mp(SAD) và mp(SCD)
Bài 5 : Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi tâm O cạnh a, . Gọi E lần lượt là trung điểm BC, F lần lượt là trung điểm BE.
Chứng minh: (SOF) vuông góc (SBC).
Tính khoảng cách từ O và A đến (SBC).
Gọi () là mặt phẳng qua AD và vuông góc (SBC). Xác định thiết diện hình chóp với ().
Tính góc giữa () và (ABCD).
Bài 6 : Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy bằng 3a, cạnh bên bằng .
Tính khoảng cách từ S tới mặt đáy của hình chóp
Tính góc hợp bởi cạnh bên SB với mặt đáy của hình chóp.
Tính tang của góc hợp bởi mặt phẳng (SBC) và (ABC).
Bài 7 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ , có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng .Tính góc giữa 2 mặt phẳng (A’BC) và (ABC). Khoảng cách từ A đến (A’BC)
Bài 8 : Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a ,AD vuông góc với BC , AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH.
Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH bằng a.
Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC).
Tính khoảng cách giữa AD và BC.
Bài 9 : Cho tứ diện S.ABC có đều cạnh a,. Gọi I là trung điểm BC.
Chứng minh: (SBC) vuông góc (SAI).
Tính khoảng cách từ A đến (SBC).
Tính góc giữa (SBC) và (ABC).
Bài 10 : Cho tứ diện OABC. Có OA=OB=OC =a , .
CMR: ABC là tam giác vuông.
CM: OA vuông góc BC.
Gọi I, J là trung điểm OA và BC. Chứng minh IJ là đoạn vuông góc chung OA và BC
Bài 11 : Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. gọi O là tâm của đáy ABCD.
CMR (SAC) ^(SBD), (SBD)^(ABCD).
Tính khoảng cách từ điểm S đến mp(ABCD),từ điểm O đến mp(SBC).
Dựng đường vuông góc chung và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
chéo nhau BD và SD
Bài 12 : Hình chóp S.ABC. DABC vuông tại A, góc = 600 , AB = a, hai mặt bên (SAB) và (SBC) vuông góc với đáy; SB = a. Hạ BH ^ SA (H Î SA); BK ^ SC
(K Î SC).
CM: SB ^ (ABC)
CM: mp(BHK) ^ SC.
CM: DBHK vuông .
Tính cosin của góc tạo bởi SA và (BHK)
Bài 13 : Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’ cạnh a. Lấy điểm M thuộc đoạn AD’, điểm N thuộc đoạn BD sao cho (0 < x < a).
Tìm x để đoạn thẳng MN ngắn nhất
Khi MN ngắn nhất, hãy chứng tỏ MN là đường vuông góc chung của AD’ và BD, đồng thời MN // A’C
Bài 14 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với các cạnh đáy AB = 2a, CD = a và hai cạnh bên BC = AD = a, SO vuông góc với mp(ABC) trong đó O là trung điểm của AB, SO = a.
Chứng minh rằng điểm cách đều S, A, B, C, D thuộc đường thẳng SO. Tính khoảng cách từ điểm đó đến mỗi điểm của hình chóp.
Tính góc giữa đường thẳng SO và mp(SCD).
Bài 16 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh = 600. SC =a, SC vuông góc với mặt phẳng đáy .
Chứng minh (SBD) ^ (SAC)
Tính góc giữa đường thẳng SA và mặt phẳng (ABCD)
Tính góc giữa hai mặt phẳng : (SBD) và (ABCD).
Tính khoảng cách giữa đường thẳng AB và mặt phẳng (SCD)
Tính khoảng cách giữa đường thẳng BD và đường thẳng SA.
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua điểm C và vuông góc với SA.Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (P).Tính diện tích của thiết diện theo a.
File đính kèm:
- Bai tap on tap hinh 11 hoc ky 2.doc