Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài tập vectơ trong không gian (Tiếp)

I. Mục tiêu, yêu cầu:

1. Kiến thức:

 Nắm được định nghĩa và các khái niệm liên quan đến vectơ. Biết vận dung các quy tắc để tính toán.

 Nắm được định nghĩa về sự đồng phẳng của 3 vectơ và điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Bài tập vectơ trong không gian (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY Trường thực tập: THPT Trịnh Hoài Đức Lớp giảng dạy: 11A3 (ban cơ bản) Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hoa Sinh viên thực tập: Nguyễn Ngọc Trâm BÀI TẬP VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN Ngày sọan: 27/01/2010 Ngày dạy: 29/01/2010 Mục tiêu, yêu cầu: Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các khái niệm liên quan đến vectơ. Biết vận dung các quy tắc để tính toán. Nắm được định nghĩa về sự đồng phẳng của 3 vectơ và điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng. 2. Kĩ năng: Biết được cách phân tích bài toán để tìm ra phương pháp thích hợp. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Giáo viên: giáo án, hệ thống các câu hỏi gợi mở. 2. Học sinh: dụng cụ học tập, xem lại bài học. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, thuyết trình. Kết hợp đặt vấn đề. Tiến trình bài học và các hoạt động: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỉ số. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Thế nào là ba vecto đồng phẳng? Có mấy cách chứng minh ba vecto đồng phẳng? Dự kiến phương án trả lời của Hs: Ba vecto được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng. Có 2 cách chứng minh ba vecto đồng phẳng: Cách 1: chứng minh giá của ba vecto cùng song song với một mặt phẳng. Cách 2: chứng minh một vecto được biểu thị theo hai vecto không cùng phương còn lại. 3. Sửa bài tập: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu HS đọc bài 2 và chuẩn bị. - Hướng dẫn (nếu HS không đưa được hướng làm) - Yêu cầu HS nhắc lại: thế nào là hai vectơ bằng nhau? - Gợi ý: thay vectơ bởi 1 vectơ khác bằng nó. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Yêu cầu HS lên làm bài 3. - Khuyến khích HS giải nhiều cách khác nhau. - Hướng dẫn 1 cách: Dùng qui tắc chen điểm. Chen điểm B vào , chen điểm D vào - Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình bài 4. - Cho thời gian suy nghĩ, sau đó hỏi HS hướng làm. - Hướng dẫn: Gọi thêm điểm P là trung điểm của BD, áp dụng tính chất đường trung bình - Nhận xét, chỉnh sửa bài làm cùa HS. - Bài 6, yêu cầu HS đọc đề bài, suy nghĩ và đưa ra hướng làm. - Hướng dẫn khi cần thiết: Chèn điểm G, sử dụng tính chất trọng tâm. - Yêu cầu HS đọc đề bài 7 và vẽ hình. - Cho thời gian suy nghĩ và yêu cầu HS đưa ra hướng làm. - Hướng dẫn khi cần thiết - Khuyến khích cách khác của HS nếu có. - Gợi ý: Theo quy tắc hình bình hành thì Tương tự với - Chen điểm I vào từng vectơ - GV yêu cầu HS nhận xét, giải thích cách làm. - GV hoàn chỉnh lại bài làm của HS. - Yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ. - Yêu cầu Hs nhắc lại cách chứng minh 3 vectơ đồng phẳng. - GV phân tích đề bài: đề bài không nhắc đến yếu tố song song, do đó khó chứng minh theo cách 1. - Gợi ý: thử làm theo cách 2 - GV vừa hướng dẫn, vừa trình bày lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình. - Cho thời gian suy nghĩ, phân tích đề bài để đưa ra quyết định làm cách 1 hay cách 2 - GV hướng dẫn cách làm, HS và GV cùng làm bài - Hai vectơ bằng nhau là hai vectơ cùng hướng và cùng độ lớn. - HS làm bài. - Sửa bài cẩn thận. - Lắng nghe hướng dẫn (nếu có) - Làm bài. - HS lắng nghe hướng dẫn và làm bài. - Sửa bài cẩn thận. - HS nghe hướng dẫn và làm bài. - HS làm bài - Sửa bài làm hoàn chỉnh vào tập. Cách 1: chứng minh giá của ba vecto cùng song song với một mặt phẳng. Cách 2: chứng minh một vecto được biểu thị theo hai vecto không cùng phương còn lại. - Đọc đề bài và làm theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe và ghi chép cẩn thận. Bài 2: (Sgk/ 91) a) b) c) Bài 3:(Sgk/ 91) Gọi O là tâm của hình bình hành ABCD. Ta có: Cách khác: (vì) Bài 4: (Sgk/ 92) Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BD và BC a) Ta có: b) Ta có: Bài 6: (Sgk/ 92) Ta có: Mà Bài 7: (Sgk/ 92) a) Ta có: Mà b) Ta có: (Do câu a ) Bài 9: (Sgk/ 92) Ta có: (1) (2) Cộng (1) và (2) ta được: Mà Hay Vậy 3 vectơ đồng phẳng. Bài 10: (Sgk/ 92) Tứ giác BDFH là hình bình hành nên 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.Do đó,I là trung điểm BH. Tương tự,K là trung điểm AH. Khi đó ta có: KI // AB nên KI // (ABC) FG // BC nên FG // (ABC) Mà (ABC) chứa AC Do đó 3 vectơ có giá cùng song song với 1 mặt phẳng ( mặt phẳng nay song song với mặt phẳng (ABC). Vậy 3 vectơ đồng phẳng 4. Tóm tắt, củng cố lý thuyết: Nhắc lại 2 cách chứng minh ba vecto đồng phẳng. Dặn dò: Học bài, xem lại các bài tập đã sửa. Chuẩn bị bài mới : Hai đường thẳng vuông góc. Phê duyệt của GVHD Bình Dương, tháng 01 năm 2010. Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Hoa. Nguyễn Ngọc Trâm.

File đính kèm:

  • docbai tap vecto.doc