Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Đề 3 Kiểm tra 1 tiết

 1/ Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu tâm đối xứng ?

 a Vô số b Không có c Một d Hai

 2/ Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó ?

 a Vô số b Một c Không có phép nào d Hai

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Đề 3 Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§iÓm Së CI¸O DôC & §µO T¹O THANH HO¸ TR¦êNG THPT TèNG DUY T¢N bµi KIÓM TRA M«n : H×nh Häc (BTN) Thêi gian : 45 phót Hä vµ tªn : ..........................................................................Líp 11.....M· ®Ò : 105 I _ Tr¾c nghiÖm ( 4.0 ®iÓm) (Chon ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng) 1/ Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu tâm đối xứng ? a Vô số b Không có c Một d Hai 2/ Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó ? a Vô số b Một c Không có phép nào d Hai 3/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;-2) .Phép tịnh tiến theo véc tơ (3;4) biến điểm M thành điểmM' có toạ độ là: a M'(4;2) b M’(2;-2) c M’(3;4) d M’(4;6) 4/ Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng(d) : x + y – 2 =0 phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến d thành d’ thì d’ có phương trình : a x + y - 4 = 0 b 2x + 2y - 7 = 0 c 2x + y – 3 = 0 d 2x + 2y – 4 = 0 5/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1;3) và I(1;1) Phép đối xứng tâm I biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ là: a M’(3;4) b M’(1;-1) c M’(2;-2) d M’(4;6) 6/ Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ? a Có vô số phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó b Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự ta được một phép vị tự c Có một phép vị tự biến mọi điểm thành chính nó d Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm I ta được một phép vị tự tâm I 7/ Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(3;- 2) .Phép đối xứng truc (d) : y=x biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ là: a M’(3;4) b M’(4;6) c M’(2;-2) d M’(-2;3) 8/ Trong mặt phẳng cho điểm M(3;3) .Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỷ số k =- 2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M thành M’ thì M’ có toạ độ là a (4;-5) b (5;1) c (3;2) d (-6;6) II – Tù luËn ( 6.0 ®iÓm) C©u 9 Cho ®­êng trßn ®­êng kÝnh AB vµ ®­êng th¼ng d vu«ng gãc víi AB t¹i B . Víi ®­êng kÝnh MN thay ®æi cña ®­êng trßn ( MN kh¸c AB) . Gäi P ,Q lÇn l­ît lµ giao ®iÓm cña d víi c¸c ®­êng th¼ng AM vµ AN . §­êng th¼ng ®i qua N song song víi AB c¾t AM t¹i H a/ Chøng minh H lµ trùc t©m tam gi¸c NPQ b/ Chøng minh ABNH lµ h×nh b×nh hµnh c/ T×m quü tÝch ®iÓm H Bµi lµm I _ Tr¾c nghiÖm ( 4.0 ®iÓm) 1[ 1]... 2[ 1]... 3[ 1]... 4[ 1].. . 5[ 1]... 6[ 1]... 7[ 1]... 8[ 1]... II – Tù luËn ( 6.0 ®iÓm)

File đính kèm:

  • doc4.doc