MỤC TIÊU:
- Nhắc lại các khái niệm đại cương về đường thẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng, hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau.
- Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng song song.
- Đặc biệt là biết cách áp dụng các định lí để giải các bài toán, đặc biệt định lí 2 (Bài 2).
II/. CHUẨN BỊ:
GV: Chuẩn bị các bài tập thêm và soạn giáo án.
HS: Chuẩn bị bài tập và làm bài tập đầy đủ.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Tiết 21: Câu hỏi và bài tập ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2011
Ngày dạy: 11/02/2011
Tiết:21
Câu hỏi và bài tập ôn tập chương ii
I/mục tiêu:
- Nhắc lại các khái niệm đại cương về đường thẳng, vị trí tương đối của hai đường thẳng, hai đường thẳng song song và hai đường thẳng chéo nhau.
- Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng song song.
- Đặc biệt là biết cách áp dụng các định lí để giải các bài toán, đặc biệt định lí 2 (Bài 2).
II/. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị các bài tập thêm và soạn giáo án.
HS: Chuẩn bị bài tập và làm bài tập đầy đủ.
III/. TIếN TRìNH BàI HọC
Ôn định: ổn định và kiểm tra sỉ số của lớp.
Bài cũ: Tiến hành trong giờ dạy.
Bài mới:
HOạT Động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
Bài 1: (SGK – Trang 77).
Giải:
a) Gọi G = AC ầ BD ; H = AE ầ BF,
Ta có (AEC) ầ (BFD) = HG.
Tương tự gọi I = AD ầ BC;
K = AF ầ BE,
Ta có: (BCE) ầ (ADF) = IK.
Gọi N = AM ầ IK. Ta có N = AM ầ(BCE).
Nừu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang đã cho cùng nằm trên một mặt phẳng( hình bên).
Điều này trái giả thiết.
Hoạt động 2(BT 2):
HD: Vẽ hình cho từng trường hợp và kết hợp với sử dụng định nghĩa.
Giải:
a) Gọi E = AB ầ NP; F = AD ầ NP;
R = SB ầ ME; Q = SD ầ MF.
Thiết diện là ngũ giác MQPNR.
Gọi H = NP ầ AC;
I = SO ầ MH.
Ta có I = SO ầ (MNP).
Hoạt động 3:
Bàii 3:(Trang 77).
Giải
a) Gọi E = AD ầ BC.
Ta có (SAD) ầ (SBC) = SE.
b) Gọi F = SE ầ MN,
P = SD ầ AF.
Ta có P = SD ầ (AMN).
c) Thiết diện là tứ giác AMNP (hình bên).
Hoạt động 4:
Bài4 :Sgk-Trang 78.
HD: Sử dụng định lí 2.
Giải
a) Ax // Dt và AB // CD (Ax, By) // AA’
b) IJ là đường trung bình của hình thang AA’C’C nên IJ // AA’.
c) DD’ = a + c – b.
Củng cố:
Nắm các định nghĩa và các tính chất đã học.
Nắm các dạng bài tập đã được sửa.
Dặn dò:
Xem lại các bài đã sửa.
Lằm các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- tiet21hinh11.doc