I/MỤC TIÊU:
- Hệ thống lại các kiến thức trong học kì I. Giúp HS ôn luyện các kiến thức về phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục và tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng.
- Hệ thống lại kiến thức của chương hình không gian, biết cách vẽ hình biểu diển của một hình, nắm vững các định lí và biết áp dụng vào giải toán.
- Cũng cố kĩ năng vẽ hình, giải toán sử dụng phép biến hình, đặc biệt là xác định ảnh của một vật qua một phép biến hình. Kĩ năng vẽ hình biểu diển một hình trong không gian và giải toán không gian.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Tiết 22: Ôn tập cuối học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/12/10
Ngày dạy: ..../ 12/10
Tiết:22
ÔN TậP CuốI HọC Kì I
I/mục tiêu:
- Hệ thống lại các kiến thức trong học kì I. Giúp HS ôn luyện các kiến thức về phép biến hình: Phép tịnh tiến, phép đối xứng trục và tâm, phép quay, phép dời hình, phép vị tự, phép đồng dạng.
- Hệ thống lại kiến thức của chương hình không gian, biết cách vẽ hình biểu diển của một hình, nắm vững các định lí và biết áp dụng vào giải toán.
- Cũng cố kĩ năng vẽ hình, giải toán sử dụng phép biến hình, đặc biệt là xác định ảnh của một vật qua một phép biến hình. Kĩ năng vẽ hình biểu diển một hình trong không gian và giải toán không gian.
II/. Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị các bài tập thêm và soạn giáo án.
HS: Chuẩn bị bài tập và làm bài tập đầy đủ.
III/. TIếN TRìNH BàI HọC
Ôn định: ổn định và kiểm tra sỉ số của lớp.
Bài cũ: Tiến hành trong giờ dạy.
Bài mới:
HOạT Động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV: Nhắc lại các kiến thức về lí thuyết của chương phép dời hình và phép đồng dạng.
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho điểm A(-1, 2) và đường thẳng d: 3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của A và d
Qua phép tịnh tiến theo véctơ = (2; 1);
Qua phép đối xứng trục Oy;
Qua phép đối xứng qua gốc toạ độ.
Qua phép quay tâm O gốc .
Giải:
Gọi và theo thứ tự là ảnh của A và d qua các phép biến hình trên.
= ( 1; 3), : 3x + y – 6 = 0.
A và B(0; -1) thuộc d. ảnh của A và B qua phép đối xứng trục Oy tương ứng là (1; 2) và (0; -1). Vậy d’ là đường thẳng có phương trình: , hay 3x – y -1 = 0.
= (1; -2), có phương trình:
3x + y – 1 = 0.
d) Qua phép quay tâm O góc , A biến thành (-2; -1), B biến thành (1; 0). Vậy là đường thẳng có phương trình , hay x – 3y – 1 = 0.
Hoạt động 2:
GV: Nhắc lại các lí thuyết của chương II.
Làm các bài tập trong từng phần.
Ví dụ 2: Cho bốn điểm A, B, C và D không đồng phẳng. Gọi GA, GB, GC, GD lần lượt là trọng tâm của tam giác BCD, CDA, ABD, ABC. Chứng minh rằng AGA , BGB, CGC, DGD đồng quy.
Giải:
Gọi I là trung điểm của CD. Ta có GA BI, GBAI. Gọi G = AGA ầ BGB. Dẽ thấy
nên GAGB AB và . Lí luận tương tự, ta có
CGC, DGD cũng cắt AGA tại , và Như vậy (Hình bên).
Hoạt động 3:
Bàii 3:(Trang 77).
Giải
a) Gọi E = AD ầ BC.
Ta có (SAD) ầ (SBC) = SE.
b) Gọi F = SE ầ MN,
P = SD ầ AF.
Ta có P = SD ầ (AMN).
c) Thiết diện là tứ giác AMNP (hình bên).
Củng cố:
Nắm các định nghĩa và các tính chất đã học.
Nắm các dạng bài tập đã được sửa.
Dặn dò:
Xem lại các bài đã sửa.
Lằm các bài tập còn lại.
File đính kèm:
- tiet22hinh11.doc