Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm được
Khấi niệm về hai mp //.
Các tính chất của 2 mp song song.
Định lí Ta-lét trong không gian.
2. Kĩ năng.
Xác định được khi nào 2 đường thẳng song song .
Cách xác định mp // mp đã cho.
Vận dụng để c/m đt // mp.
Xác định gt của hai mp // bị mp thứ 3 cắt
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Tiết: 25: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /200
Ngày giảng: / /200
Lớp :11
Hai mặt phẳng song song
Tiết: 25
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hs nắm được
Khấi niệm về hai mp //.
Các tính chất của 2 mp song song.
Định lí Ta-lét trong không gian.
2. Kĩ năng.
Xác định được khi nào 2 đường thẳng song song .
Cách xác định mp // mp đã cho.
Vận dụng để c/m đt // mp.
Xác định gt của hai mp // bị mp thứ 3 cắt
Vận dụng định lí Ta-lét trong không gian để c/m được 2 đt thuộc 2 mp //.
Dựng và nêu được tính chất của hình chóp, hình chóp cụt và hình trụ
3. Thái độ
Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học.
Có nhiều sáng tạo trong hình học.
Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
Hình vẽ 2.46 đến 2.60 trong SGK.
Thước kẻ, phấn màu, .
2. Chuẩn bị của HS
Đọc bài trước ở nhà, có thể liên hệ các bài đã học .
III. Tiến trình dạy học.
Bài mới
Hoạt động 1
1. Định nghĩa
Gv dùng một hình ảnh về 2 mp // nêu vấn đề:
H1. Hai mp // có điểm chung hay không?
H2. Hai mp trùng nhau có gọi là hai mp // hay không?
Gv đưa định nghĩa
2 mp gọi là // với nhau nếu chúng không có điểm chung.
Hoạt động 2
2. Tính chất
Gv nêu định lí 1
Thực hiện ví dụ 1, có sử dụng hình 2.49
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?1.
G1G2//MP, vì sao?
?2.
G2G3 có // với NP không? Vì sao?
?3.
Hãy kết luận và giải thích
Gợi ý ?1.
Vì
Gợi ý ?2.
G2G3//NP vì
Gợi ý ?3.
Gv cho hs kết luận và tự điều chỉnh.
Gv nêu định lí 2
Gv nêu hệ quả 1
Gv nêu hệ quả 2
GV nêu hq3
GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm c/m một hệ quả, sau đó cử đại diện nhóm lên c/m
Gv nêu định lí 3
Gv nêu hệ quả
Hoạt động 3.
3. Định lí Ta- lét trong không gian.
?. Hãy nhắc lại định lí Ta-lét trong mp?
G v nêu định lí Ta-lét
Gv cho HS viết các tỉ số của định lí dựa vào hình 2.56
Hoạt động 4
4. Hình lăng trụ và hình hộp
Gv nêu định nghĩa
Sau đó đưa ra các nhật xét về:
Đáy
Cạnh bên
Đỉnh
? Nêu một số hình lăng trụ thường gặp
Gv nêu định nghĩa hình hộp.
Hoạt động 5
5. Hình chóp cụt
Gv nêu định nghĩa
Gv nêu t/c
Hoạt động 6. Củng cố
Gv đưa ra mục tiêu của bài học.
Một số câu hỏi củng cố: Lựa chọn câu hợp lí
H1. Hai mp // thì không có điểm chung.
(A) Đúng (B) Sai.
H2.Hai đa giác đáy của hình lăng trụ có diện tích bằng nhau
(A) Đúng (B) Sai.
H3. Các cạnh bên của hình lăng trụ // và bằng nhau
(A) Đúng (B) Sai.
H4. hình chóp cụt có hai đáy //
(A) Đúng (B) Sai.
H5. Các mặt bên của hình chóp cụt là hình thang
(A) Đúng (B) Sai.
Một số câu hỏi trắc nghiệm
H1. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’
A
B
C
D
A
Hãy điền đúng, sai vào ô trống
A’BCD’ hình bình hành.
A’B và C’D chéo nhau.
BD//(A’B’C’D’).
Cả ba câu trên đều sai
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
Đ
Đ
S
H2. Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’
A
B
C
D
A
Hãy điền đúng, sai vào ô trống
(a) Các đường thẳng A’C, AC’, BD’ và B’D đồng quy
(b) Hai mp (ABB’A) Và (DCC’D’) //
(c) Hai mp (ADD’A) Và (BCC’B’) //
(d) Cả ba câu trên đều sai
Trả lời
(a)
(b)
(c)
(d)
Đ
Đ
Đ
S
Bài tập về nhà
Bài 1, bài 2, bài 3 trong SGK.
File đính kèm:
- Chuong II Bai 4 Hai mat phang song song.doc