Mục tiêu:
KT: Nắm được hằng đẳng thức và vận dụng vào giải được bài tập liên quan
KN: Tính toán, thu gọn căn thức ở mức đơn giản
TĐ: Tích cực, chủ động xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Thước thẳng, phấn màu
Trò: Phiếu ?3
III. Các bước lên lớp:
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 11 - Tuần 2 - Tiết 3: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức = (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tuần: 2
Ngày dạy: Tiết: 3
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC= (T2)
I. Mục tiêu:
KT: Nắm được hằng đẳng thức và vận dụng vào giải được bài tập liên quan
KN: Tính toán, thu gọn căn thức ở mức đơn giản
TĐ: Tích cực, chủ động xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Thước thẳng, phấn màu
Trò: Phiếu ?3
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? yêu cầu làm ? trên phiếu đã chuẩn bị.
? nhận xét gì về kq của khi a > 0; a < 0.
? đúng hay sai?, vì sao?.
- giới thiệu định lý
- hướng dẫn c/m
- gợi ý: áp dụng
- so sánh 2 ?
? 0
?
? gọi h/s giải tương tự vd trên
- hướng dẫn
- áp dụng phần chú ý
- gợi ý:
? gọi nhận xét
? nêu phương pháp giải
? gọi nhận xét
? áp dụng kiến thức nào để giải
- gợi ý:
Gợi ý: áp dụng
? gọi nhận xét
- thực hiện
- kết quả giống nhau và đều dương
- sai vì có thể
Vd:
- lắng nghe
- lắng nghe
2 >
> 0
- lắng nghe và thực hiện
- lắng nghe
- thực hiện
- lắng nghe và giải
- nhận xét
nếu ( A dương)
nếu ( A âm)
- nhận xét
- lắng nghe và giải
- lắng nghe và giải
Hs lên giải
- nhận xét
2. Hằng đẳng thức
Định lý: ;
Vd: Rút gọn
Vd: Rút gọn
Chú ý: với A là biểu thức
, có nghĩa là:
nếu
nếu
Vd: Rút gọn với
()
b, Rút gọn với
Bài tập:
B8/sgk,10 Rút gọn:
a,
b,
c, ()
d,
B13/sgk,11
a,
()
d, =
Bài 11 Tìm biết:
a,
b,
4. Củng cố: xác định ( có nghĩa) khi và
5. Dặn dò: làm bài còn lại, xem phần còn lại của bài học.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: Tuần: 2
Ngày dạy: Tiết: 4
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
KT: Nắm được nội dung định lí và các quy tắc, biết vận dụng vào giải bài tập.
KN: Tính toán, thu gọn căn thức, biến đổi biểu thức.
TĐ: Tích cực, chủ động xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
Thầy: Thước thẳng, phấn màu
Trò: máy tính casio
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định
2. KTBC
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? tính và so sánh:
?yêu cầu tìm hiểu c/m
mở rộng định lí:
( không âm)
?yêu cầu xem quy tắc
?áp dụng làm ?2
?gợi ý:
Áp dụng làm bài 19/sgk
?nêu phương pháp giải
?yêu cầu làm bài tập chạy, chọn 5h/s chấm điểm
?gọi nhận xét
?gọi hs đọc quy tắc
?yêu cầu xem VD2 và làm BT18a,b
?gợi ý: biến đổisố chính phươngkhai phươngkq
?nêu phương pháp giải
?gọi hs giải
?yêu cầu thảo luận nhóm 2 hs
tích các số chính phương kq
?nêu phương pháp giải
?yêu cầu thảo luận nhóm (5 phút)
?gọi các nhóm nx
?áp dụng kiến thức nào để giải
?gọi hs giải
?nêu phương pháp giải
?gọi hs giải
?gọi nhận xét
Vậy
- tìm hiểu
- tìm hiểu
- thực hiện
- lắng nghe và giải
- thực hiện
Qui tắc khai phương
dùng
- thực hiện
- nhận xét
- đọc
Xem và thực hiện yêu cầu
- lắng nghe và giải
Qui tắc khai phương
dùng
- thực hiện
- thảo luận
- lắng nghe và giải
Khai phương thu gọnkq
- thảo luận
- nhận xét
- nhân các căn thức bậc hai
- thực hiện
Qui tắc nhân căn thức
dùng
- thực hiện
- nhận xét
Định lý:
Với hai số a và b không âm, ta có: =.
2. Áp dụng:
a. Qui tắc khai phương một tích:
(SGK)
a,
=
= 0,4.0,8.15= 4,8
b, = .
= = 5.6.10 = 300.
B19/sgk
a,
b,
(
b, Quy tắc nhân các căn thức bậc hai ( SGK)
B18a,
b,
== 60
VD: Rút gọn
Bài tập:
B19c/sgk
d,
B20/sgk
a,
c, (
4. Củng cố: Định lý và các quy tắc đã học
5. Dặn dò: làm bài còn lại, xem bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm:
Kí duyệt:
File đính kèm:
- BAI CAN THUC BAC HAI VA HANG DANG THUC.doc