Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh

A. MỤC TIÊU:

HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .Phát biểu và suy luận được t/c “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.

Vẽ được góc đói đỉnh của góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

 

doc96 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 971 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 23/ 08/2008 Chương I. Đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 1: Hai góc đối đỉnh A. mục tiêu: @HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .Phát biểu và suy luận được t/c “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. @Vẽ được góc đói đỉnh của góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. B. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Bài cũ : Thế nào là hai tia đối nhau .?Vẽ tia đối của tia Ox? Nêu t/c của hai góc kề bù? GV vẽ hình ở bảnh phụ (các góc đối đỉnh , các góc không đối đỉnh) ?1 HS quan sát và trả lời ? Góc Ô1 và Ô3 có đặc đIểm gì về các cạnh? =>HS nêu Đ/n (sgk) ? Muốn vẽ góc đối đỉnh của góc xOy cho trước ta là thế nào? HS lên bảng trình bày và vẽ hình 1.Thế nào là hai góc đối đỉnh x x, y, y O 3 2 1 Cho hai đường thẳng xx, và yy,cắt nhau tại O. Nhận xét : Góc O1 góc O3 có: - Cạnh O x là tia đối của cạnh Oy - Cạnh O x, là tia đối của cạnh Oy,. Mỗi cạnh của góc O1 là tia đối của một cạnh góc O3. -Góc O1 và gốc O3 là hai góc đối đỉnh. O1 đối đỉnh với O3 Đ/n: (sgk) ?2 Ô1 và Ô4 là hai góc đối đỉnh vì : O x là tia đối của tia Oy y O x, là tia đối của tiaOy, O x y.’ x’ ? Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại A Đặt tên cho hai góc đối đỉnh được tạo thành? Đo Ô1 và Ô3 so sánh Đo Ô2 vàÔ4 so sánh Dự đoán kết quả từ a) và b) GV không đo suy luận như thế nào để có Ô1 =Ô3 HS phát biểu tính chất(sgk) III/ củng cố: BT1: Hoàn thành các phát biểu GV chuẩn bị bảng phụ BT2: Hoàn thành các phát biểu GV chuẩn bị bảng phụ (hai BT này rèn luyện kỹnăng dùng từ chính xác) BT3 : Rèn luyện kỹ năng vẽ hình (nhận ra được hai góc đối đỉnh HS lên bảng trình bày BT4 : Rèn kỹ năng vẽ góc đối đỉnh của góc cho trước. x x, y O 3 2 1 y’ 2.Tính chất hai góc đối đỉnh: Suy luận : Ô1+Ô2 = 1800 ( vì hai góc kề bù ) (1) Ô2 +Ô3 = 1800 (vì hai góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) ta có : Ô1+Ô2 = Ô1+Ô3 =>Ô1 =Ô3 Tính chất: “ Hai góc đối đỉnh thf bằng nhau” BT1: HS đứng tại chỗ trả lời t’ t z z’ BT2 HS lên bảng trình bày BT3: ZAt’ và tAz’ đối đỉnh zAt và z’At’ đối đỉnh x y B y’ 600 BT4: x, xBy đối đỉnh với x’Oy’ => x’Oy’ = 600. IV HD học ở nhà : - Làm các bàI tập 5đến bài tập 10 Ngày 02/ 09/ 2008 Tiết 2: Luyện tập A.mục tiêu : @Rèn luyện kỹ năng phát hiện ra hai góc đối đỉnh . @Vận dụng t/c của hai góc đối đỉnh để c/m hai góc bằng nhau, tính số đo góc B.Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? Vẽ góc đối đỉnh của góc xOy cho trước? x y’ x’ O 470 Hoạt động 2: Luyện tập Hsgiải BT6: Y/c : - HS vẽ hình chính xác - Suy luận phảI có căn cứ và khẳng định HS giải BT7 : Y/c:- Tìm được hết các cặp góc bằng nhau - Chú ý viết theo qui luật vòng tròn để khỏi nhầm và sót HS làm BT3 (sbt) ? Em có nhận xét gì về các tia phân giác của hai góc đối đỉnh ? HS làm BT đảo sau: Cho góc xOy và góc x‘Oy’ là hai góc đối đỉnh, At là tia phân giác của xOy , At’ là tia phân giác của x‘Oy’.Chứng minh At và At’ là hai tia đối nhau. BT6: y x’Oy, và xOy đối đỉnh nên x,Oy, = xOy = 470 x’Oy và xOy kề bù nên : x’Oy + xOy = 1800 x’Oy = 1800- 470 = 1330 x’Oy và xOy, đối đỉnh nên x’Oy = xOy =1330 x z y O x, y, z, BT7: Có 6 cặp góc bằng nhau ( khác 1800) xOy = x,Oy, ; x,Oy = xOy, ; z ,Ox, = zOx zOx, = z ,Ox ; zOy = z,Oy, ; zOy, = z,Oy BT3 (sbt) t x y A x‘ t’ y, 4 1 3 2 At là phân giác của xAy nên Â3 = Â4(1) Â3 và Â1 đối đỉnh nên Â3 = Â1(2) Â4 và Â2đối đỉnh nên Â4 = Â2(3) Từ (1) (2) (3) suy raÂ1 = Â2 => At, là phân giác của x, Ay, Nhận xét : “ Hai tia phân giác của hai góc đối đỉnh là hai tia đối nhau Thật vậy : xAy và x‘Ay’ đối đỉnh =>xAy = x‘Ay’ At là phângiác xAy => Â1=Â2= x‘Ay’ At’ là phân giác x‘Ay’ => Â3 = Â4= xAy Â1=Â2 = Â3 = Â4 mà xAy’+Â3 +Â4= 1800 =>xAy’+Â3 +Â2= 1800 hay tAt’ = 1800 At và At’ là hai tia đối nhau. III. Hướng dẫn học ở nhà : Làm BT 4,5,6,7 SBT Chú ý đến cách suy luận có căn cứ. ..Hết .. Ngày 1 /09 / 2008 Tiết 3: Đ3 . hai đường thẳng vuông góc mục tiêu: @HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc . @HS hiểu được thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng . @Công nhận T/c “ Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước” @Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước” @Vẽ trung trực đoạn thẳng . B Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV hướng dẫn HS tiếp cận với k/n bằng các hoạt động sau: + Gấp giấy + Quan sát hình vẽ hai đường thẳng vuông góc . + Suy luận + Trả lời thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Nếu hai đường thẳng cắt nhau một góc tạo thành 900 thì các góc còn lại thế nào? HS vẽ phác hai đường thẳng vuông góc và kí hiệu -HS trả lời ? 4 GV hướng dẫn sử dụng góc vuông của Êke để vẽ. 1.Thế nào là hai đường thẳng vuông góc : Gâp giấy : Hai nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau và tạo thành 4 góc vuông. a O 2 4 3 Suy luận: b Hai đường a và b cắt nhau Ô2= 900 thì Ô4=Ô2=900 (vì hai góc đối đỉnh) Ô2+Ô1= 1800 (vì hai góc kề bù) => Ô1= 900 Ô3 = Ô1 = 900 (vì hai góc đối đỉnh) Vởy Ô1 = Ô2 = Ô3 = Ô4 = 900 Đường thẳng a và b là hai đường thẳng vuông góc . Kí hiệu a b Đ/n (sgk) - a và b vuông góc với nhau - a vuông góc với b 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Cho điểm M đường thẳng a vẽ đường thẳng b đi qua M và a b a b M HS sử các dụng cụ có thể được . Vẽ ít thao tác nhất. ? Em có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua N và vuông góc với a KL chú ý đến tính duy nhất -HS quan sát hình vẽ ? Đường thẳng d có vị trí như thế nào đối với đoạn thẳng AB? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng ? III/ Củng cố: 1.Rèn luyện kỹ năng dùng ngôn ngữ qua BT 11. 2.BT12 làm quen với mệnh đề 3.BT14 Kỹ năng vẽ hình a b N • Cho điểm N thuộc đường thẳng a.Vẽ qua N đường thẳng b a Nhận xét: Có một và một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng cho trước d I A B 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: d AB tại I ; AI = BI Đường thẳng d là trung trực của AB Đ/n (sgk) BT11: BT12: a)đúng b)sai BT14: Vẽ trung trực của đoạn AB = 3cm IV hướngdẫn học ở nhà : Xem lại nội dung bài học Làm các bài tập còn lại ở sgk và sbt .Chú ý đến cách vẽ hình ---------------------------------------------- Ngày 5 /9 / 2008 Tiết 4: Luyện tập A.mục tiêu: ỉRèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng. ỉVẽ đường trung trực của đoạn thẳng ỉCó kỹ năng sử dụng thước và Ê ke thành thạo. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án , êke, thước thẳng , giấy rời Học sinh : Êke , thước thẳng , giấy trong C. Hoạt động dạy học : I/ Bài cũ : @Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? ? Vẽ đường thẳng xy vuông góc với x’ y’. @Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ? Vẽ trung trực của AB = 5cm. II / Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1HS lên bảng làm bài tập 15 Cả lớp làm bài tập 16 theo hướng dẫn của SGK(HS có thể vẽ cách khác SGK) Một HS đứng tại chỗ trình bày GV đọc nội dung bài tập 17 HS trả lời trực tiếp ? Em có nhận xét gì về hai đường trung trực trong hai trường hợp trên? GV đọc đề và hướng dẫn cho HS vẽ từng bước một Một HS lên bảng vẽ Qua baì này em có nhận xét gì? Bài 15 Nếu gấp zt vuông góc với xy ại O và xOz = yOt = tOx = 900 Bài 17 Ha. A và a' không vuông góc Hb. A và a' vuông góc Bài tập 18 A B C O 450 đ1 d1 y BT19: Cách vẽ: - Vẽ hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O tạo thành góc 600 . Vẽ điểm A tuỳ ý trong góc đó . Vẽ AB d1 tại B. d1 d2 O A B 600 Vẽ BCd2 tại C C A B C d1 d2 BT20: A B C d2 Nhận xét : Nếu A,B,C thẳng hàng thì d1 // d2 Nếu A,B,C không thẳng hàng thì d1 cắt d2 III/ Hướng dẫn học ở nhà FLàm BT 13,14,15SBT FRèn luyện cách vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai góc đối đỉnh --------------------------------------------------------------- Ngày15 /09 / 2008 Tiết5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng A.Mục tiêu: ặNhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc trong cùng phía ặ Nắm được t/c : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì : + Hai góc sole trong còn lại bằng nhau +Hai góc đồng vị bằng nhau +Hai góc trong cùng phía bù nhau. B.Hoạt động dạy học : I/ Bài cũ : 1. Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? 2. Hai góc kề bù có tính chất gì? II/ Dạy bài mới: Hoạt động củaGV Hoạt động của HS ? Hãy vẽ hai đường thẳng a,b phân biệt, vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a , b lần lượt tại A ,B Giải trong Giải ngoài Giải ngoài GV hướng dẫn HS phân biệt giải trong, giải ngoài của hai đường thẳng GV: Giới thiệu góc so le trong , góc đồng vị (có thể gới thiệu kỹ hơn các thuật ngữ so le trong ,đồng vị góc trong cùng phía ). - HS : sắp xếp các góc thành từng cặp ( một góc đỉnh A ,một góc đỉnh B). ? Hãy nêu các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị? - HS thực hiện ?1 SGK - GV : Phân nhóm h/s tìm: +cặp góc so le trong +cặp góc đồng vị +cặp góc trong cùng phía. HS làm ?2 Tính A1 và B3 theo gợi ý ?Hãy so sánh A1 và B3 ? ?So sánh hai góc đồng vị? Tìm mối quan hệ giữa hai góc trong cùng phía đây là tính chất của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng hãy nêu tính chất - HS làm bài tập 21sgk - HS làm bài tập 22 sgk GV: gới thiệu cặp góc trong cùng phía ? Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì các cặp góc còn lại như thế nào? 3 2 4 1 A B 3 2 4 1 3 2 4 1 1 Góc so le trong góc đồng vị: Các góc A1 và B3 ; A4 và B2 gọi là hai góc so le trong . - Các góc A1 và B1 ; A2 và B2 ; A 3và B3 A4 và B4 gọi là các cặp góc đồng vị. 1 2 4 3 1 2 4 3 B A ?1 các cặp góc so le trong : A3 và B1 ; A4 và B2 Các cặp góc đồng vị : A1 và B1 ; A2 và B2 ; A 3và B3 ; A4 và B4 2)Tính chất : ?2 a) Ta có A1+ A4 = 180º(Hai góc kề bù) A1=180º - A4=180º - 45º =135º B2 và B3 kề bù nên B2 + B3 = 180º B3 =180º - B2 =180º - 45º =135º A1=B3 b) Ta có A4 = B2 (đề ra) A4 = A2 (đối đỉnh) A2 = B2 = 45º c) A4 = B4 = 45º 2 1 3 4 2 1 3 4 B A A1 = B1 = 135º A3 = B3 = 135º Tính chất Nếu hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c tại A và B có A4=B2 thì: A4=B4 ;A3=B3 A1=B1 ;A2=B2 A3=B1 +Các cặp góc đồng vị còn lại bằng nhau + Hai góc so le trong bằng nhau + Hai góc trong cùng phía bù nhau IV. Dặn về nhà : - Xem lại k/n hai đường thẳng // . - Làm các bài tập ở sbt (chú ý tìm đúng các cặp gócđã học) Ngày 18/09/2008 Tiết 6: Hai đường thẳng song song A. Mục tiêu : ặ Biết và vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy ặSử dụng thành thạo êkevà thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song ặÔn lại thế nào là hai đường thẳng song song (L6) ặCông nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song B .Hoạt động dạy học : I / Bài cũ : ỉThế nào là hai đường thẳng song song ?(đã học ở lớp 6) ỉHai đường thẳng phân biệt có nhiều nhất mấy điểm chung ? II/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? HS lảm ? 1 dự đoán Cho HS kiểm chứng lại bằng cách dùng thước thẳng kéo dài hai đầu của đường tẳng GV giới thiệu tính chất GV Giới thiệu kí hiệu ? Các cách nói hai đường thẳng a và b song song như thế nào? Hs làm ?2 GV treo bảng phụ h18 ? Nhận xét dụng cụ để vẽ, loại góc nào của dụng cụ đó, dựa vào đâu để biết hai đường thẳng đó song song với nhau ? Hãy thao tác như hình khi vẽ hai đường thẳng song song Có cách vẽ hai đường thẳng song song khác không (Ta có thể dùng góc vuông để vẽ hai góc đồng vị bằng nhau hoặc đồng vị bằng nhau không?) Củng cố Làm bài tập 24 HS trả lời miệng Làm bài 25 HD vẽ một góc đỉnh A có một cạnh đi qua B, rồi vẽ góc đỉnh B s.l.t và bằng góc ấy 1. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song : ?1 Hình 17a. a song song b Hình 17c m song song n 2 a A Tính chất (SGK) 1 2 b B 1 a và b song song , kí hiệu a / b Nói a song song với b hoặc b song song với a 2.Vẽ hai đường thẳng song song : ?2 - Dùng êke lấy góc nhịn để vẽ, dựa vào tính chất dấu hiệu nhận biết hai đưòng thẳng song song(có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau) Sau đó dùng thước thẳng để vẽ hai tia đối của tia vừa vẽ thành đường thẳng A B 600 600 A B 450 450 A A B a c Nhận xét : Bao giờ cũng vẽ được đường thẳng b đi qua A (Ab ) và b// a. A a B b B x A y C1 C2 IV / Hướng dẫn học ở nhà : - Tìm hình ảnh về hai đường thẳng song song - Làm các bài tập còn lại ---------------------------------------------- Ngày 28/09/2008 Tiết 7: Luyện tập A.Mục tiêu: ặRèn luyện kỹ năng vẽ hình , vẽ góc ,vẽ hai đường thẳng song song . ặBiết kiểm tra hai đường thẳng song song . B. Hoạt động dạy học : I/ Bài cũ : FNêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . a 1350 b 450 c m 470 1340 n p FTrong các hình sau hai đường thẳng nào song song với nhau?Vì sao? II / Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Y/c : - vẽ hình chính xác -Nhận dạng vị trí góc s.l.t GV :Khi vẽ hai đường thăngr song song chỉ cần một cặp góc đồng vị hoặc so le trong bằng nhau mà không cần chú ý đến số đo của mỗi góc. Nêm dùng thước đo góc để vẽ hai đường thẳng song song HS lên bảng trình bày BT26 và BT27 cùng một lúc. Hai HS lên bảng vẽ hình của BT28 . - Vẽ xx, rồi lấy điểm Mxx, . Vẽ qua M đường thẳng yy, // xx, . - HS1 - Tạo ra cặp góc s.l.t bằng nhau - HS2 - Tạo ra cặp góc đồng vị bằng nhau x A 1200 1200 B y Bài 26: Ta có xAB = ABy = 1200 mà hai góc ở vị trí so le trong => Ax // By (Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Bài tập 27: A A D B C C B B C1: Vẽ tia Ax sao cho BAx = B . Trên tia Ax lây D sao cho AD = BC C2: Vẽ tia Ay sao cho CAy = C . Trên tia Ay lấy D sao cho AD = BC Bài tập 28: III/ Hướng dẫn về nhà: ?Từ điểm M a vẽ đường thẳng b //a ? Vẽ được mấy đường như vậy? - Giải bài tập 30 sgk. --------------------------------------------------------------------------- Ngày10 / 9 /2008 Tiết 8: Tiên đề ơcơ lit về hai đường thẳng song song A. Mục tiêu: ặ HS hiểu nội dung tên đề ơclit . Công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M a và b// a ặTừ tiên đề suy ra tính chất hai đường thẳng song song B. Hoạt động dạy học : I/ Bài cũ : GV vẽ đường thẳng a và điểm M không thuộc đường thẳng a ? vẽ đường thẳng đi qua M và song song với a HS1 dùng góc 600 của êke để vẽ HS2 dùng góc vuông của eke để vẽ HS3 dùng góc 450 để vẽ Vậy qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho ? Đây là tính cchất được thừa nhận và gọi tên là "tiên đề Ơcơlit". Đó là nội dung bài học hôm nay II/ Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS : nêu tiên đề Ơ Clit (sgk) - HS làm BT 32 sgk để phân tích nội dung tiên đề. - Chú ý : " có một và chỉ có một " tức là duy nhất HS làm ? ? Tính B2 và A3 + B2 Từ tiên đề ta có tính chất sau GV nêu tính chất HS làm bài tập 33 (trả lời miệng) Bài tập 34 ? Nêu các tính chất cần vận dụng (Tính chất hai đường thẳng song song) GV lưu ý h/s từ một trong ba kết luận của t/c ta có thể suy ra các kết luận khác . GV hướng dẫn h/s chứng minh .a) Từ đó suy ra b) ,c). GV T/c này là mệnh đề đảo của dấu hiệu. 1.Tiên đề Ơ clít: (SGK) M a,bđi qua M , b// a.Đường thẳng b là duy nhất. BT 32 (sgk): Câu c) ,d) không phát biểu đúng nội dung của tiên đề 2. Tính chất haiđường thẳng song song : 3 2 4 1 3 2 4 1 B A c. A3 = 600 B1 = 600 => A3 = B1 d. B3 = 600 Tính chất (SGK) BT33: A B 1 2 3 4 1 2 3 4 370 a b BT34: Ta có a // b (đề bài) => A4 = B1 (cặp góc so le trong ) mà A4 = 370 => B1 = 370 b. Ta có A4 + A1 = 1800 (kề bù) 370 + A1 = 1800 A1 = 1800 - 370 = 1430 Ta có B4 = A1 (đồng vị)=> B4 = 1430 IV . Hướng dẫn về nhà : - Xem lại nội dung bài học Làm bài tập sgk ,chú ý bài tập 38. --------------------------------------------------- Ngày 15 /9/2008 Tiết 9 : Luyện tập A. Mục tiêu: ặ Rèn luyện kỹ năng vận dụng t/c của hai đường thẳng song song , dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để tính số đo các góc . ặNhận biết hai đường thẳng có song song hay không. B . Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Nêu lại tính chất của hai đường thẳng song song bị cắt một đường thẳng thứ ba - Tiên đề ơcơlit nói gì? II / Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV dùng bảng phụ có nội dung BT36 HS làm vào phiéu học tập theo nhóm. HS : tìm một góc của Δ ABC bằng một góc của Δ CED ( chú ý tới cặp góc so le trong, đối đỉnh ) GV treo bảng phụ có nội dung BT 38 HS điền vào chỗ trống để thấy được sự thuận , đảo của hai tính chất. III/ BT bổ sung : IV /Hướng dẫn về nhà : Làm các BT ở sbt và BT 39 sgk. c a b 3 A 2 4 1 3 B 2 4 1 Bài tập 36: a)A1 =B3 ( vì là cặp góc so le trong ) b) A2 =B2 (vì là cặp góc đồng vị ) c) A4 +B3 = 180º (vì là cặp góc trong cùng phía) d) A2 =B4 ( vì cùng bằng B2 ) B A a C b D E Bài tập 37: Cho a// b ABC = CED ( so le trong ) CDE =BAC ( so le trong ) ACB = DCE ( cặp góc đối đỉnh ) a A A a A B O O b B D C b B x x x 1200 600 1300 300 200 350 1400 Bài tập 38: ( bảng phụ) Bài tập bổ sung : 1.Tìm x trong hìh Kiểm tra 15 phút 1300 a b I / Đề ra: Câu1: Cho hình vẽ (a//b) x Số đo góc x là : A. x= 500 B. x = 600 C . x = 400 D . x = 1300 Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án em cho là đúng. Câu 2 :Khoanh tròn chữ cái trước câu em cho là đúng. a. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì hai góc đồng vị bằng nhau . b. Hai góc trong cùng phía bù nhau. c. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a. d. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc trong cùng phía bù nhau thì hai đường thẳng đó song song . M P N I J Câu3 : Cho hình vẽ MP // IJ Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác MNP và INJ Đáp án và biểu điểm Câu 1(2,5đ). A. x = 500 Câu (2.,5đ) Đáp án d Câu 3. (5 đ) HS nêu được 3 cặp góc bằng nhau Ngày 17 /9/2008 Tiết 10 :Từ vuông góc đến song song Mục tiêu : ặHS biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song vớimột đường thẳng thứ ba . ặHS được rèn kỹ năng phát biểu chính xác mệnh đề toán học . ặRèn luyện kỹ năng suy luận . Hoạt động dạy học : I / Bài cũ : . II/ Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? 1 A a b c 1 Cho hình sau biết c a và c b hỏi a và b có song song với nhau không? Tại sao? Ta có c a tại A (đề bài) => A1 = 900 (Hai đường thẳng vuông góc ) Và c b tạiB => B1 = 900 B => A1 = B1 = 900 Mà hai góc này ở vị trí so le trong => a//b (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song) Ta có thể phát biểu tổng quát không? Đây chính là một trong các tính chất mà ta sẽ học hôm nay Hoạt động 2:Bài mới HS lên vẽ hình và ghi tóm tắt HS phát bểu bằng lời t/c1 : Làm bài 42 Ngược lại nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng // thì sao? (chúng cũng vuông góc với đường thẳng kia) GV: Đây là tính chất 2 GV hỏi - Nếu a// bvà a c thì c và b như thế nào? Phát biểu t/c 2 bằng lời và suy luận dựa vào t/c hai đường thẳng song song . HSlàm bài tập 43 HS làm ?3 HS giải BT 40 (sgk). GV đây là tính chất hai đường thẳng song song hãy phát biểu tính chất trên HS làm bài tập 44 Bài tập củng cố Bài tập 45 (Cách chứng minh khác của ba đường thẳng song song) Đây là phương pháp phản chứng 1.Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song a b c M N Hình27 Tính chất 1: Nếu b c và a c thì a// b Tính chất 2: Nếu a// bvà a c thì b c. Suy luận ( hình27) a c => N =900 vì góc M và góc N là hai góc đồng vị => M = N => M =900 => b c . 2.Ba đường thẳng song song: d’ d’’ d a Dự đoán d’’// d’ Suy luận : Vì d' // d mà a d => ad' (Tính chất về hai đường thẳng song song ) Vì d''//d mà ad => ad''(Tính chất hai đường thẳng song song) Vì ad' và ad'' (Chứng minh trên) => d' //d'' Tính chất 3: Nếu a // b và b // c thì a// c Bài tập 45 : Nếu d’ và d’’ không song song thì cắt nhau tại M Suy ra qua Mcó hai dường thẳng cùng song song với d .Trái với tiên đề ơ Clit d’ d’ // d’’ . M d’’ d III. Hướng dẫn về nhà: FXem lại nội dung bài học FHọc thuộc các tính chất đã học FLàm các bài tập trong SGK và trong SBT FTiết sau luyện tập --------------------------------------------------------------- Ngày 15 /10 /2008 Tiết 11: Luyện tập A Mục tiêu: ặRèn luyện kỹ năng vẽ đường thẳng song song , đường thẳng vuông góc ặ Vận dụng tính chất vuông góc và song song để giải toán. B . Hoạt động dạy học : y B C x A Hình 1 I / Bài cũ : Hs trả lời các câu hỏi sau: 1.Tìm các góc bằng nhau trong hình 1? ( biết Ax // BC ) a b c d x 700 Hình 2 2. Tìm số đo x trong hình 2. II .Luyện tập: Hướng dẫn của GV Hướng dẫn của HS HS giải bài tập 47(sgk). Sử dụng tính chất 1 => a // b . Sử dụng tính chất 2 đ/thẳng // Ta có ∠D +∠C =1800 HS giải bài tập 48(sgk) a b C B 1200 D A Bài tập 46: Ta có a⊥AB, b⊥AB => a// b (tính chất1) ∠D và ∠C là hai góc trong cùng phía nên ∠D +∠C =1800 =>1200+∠C =1800 =>∠C = 600 A B C D ? ? a Bài tập 47: b Theo t/c 2 : a⊥AB , a// b => b⊥AB =>∠B = 900 Vì a// b∠D và ∠C là hai góc trong cùng phía nên =>∠D +∠C =1800 => ∠C =500 IV. Bài tập bổ sung: A Bài 1:Tìmx trong hình vẽ sau,biết a// b b A x x a 500 B 700 1 400 1300 a b C C Bài 2: Cho góc xOy và góc x,O,y, có Ox // O,x, ,Oy// O,y, Chứng tỏ : a) xOy = x,O,y, nếu cùng nhọn hoặc cùng tù b) xOy + x,O,y, = 1800 nếu góc này nhọn góc kia tù IV .Hướng dẫn học ở nhà : Xem lại nội dung bài học Hoàn thiện các bài tập đã làm ở lớp Đọc trước bài học mới Ngày18 / 10/2008 Tiết 12: Định lí Mục tiêu: ặHS nắm được cấu trúc của một định lý ( gt, kl ). ặHiểu thế nào là chứng minh định lý . ặTập suy luận để chứng minh dịnh lý đơn giản. Hoạt động dạy học : I/ Bài cũ : Nêu ba tính chất đã học và cho biết tính chất nào được khẳng định là đúng suy luận ra GV: Các tính chất được suy luận ra được gọi là định lí II / Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H? : Thế nào là một định lý ? HS Trả lời GV lưu ý Không phải suy ra từ đo đạc , thực nghiệm . GV giới thiệu cấu trúc của định lý. Phần nằm giữa từ “nếu” và “thì” là giả thiết của định lý Phần nằm sau từ “thì” là kết luận của định lý. HS thực hiện ? Em hãy nêu thêm một vài ví dụ về định lý ?Chỉ ra GT và KL của định lý ( có thể là định lý trong đại số) HS đọc ví dụ Khi muốn chứng minh định lí ta cần làm gì? (Vẽ hình - Ghi gt,kl Chứng minh từ gt, vận dụng các định lí , định nghĩa để suy ra kết luận 1.Định lý: Định lý là khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng . Được phát biểu dưới dạng “nếu..thì.” VD1 : Nếu hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. GT: điều đã cho( hai góc đối đỉnh ) O 2 1 KL: điều được suy ra ( hai góc bằng nhau) a c b GT:Ô1vàÔ2 đối đỉnh KL:Ô1 =Ô2 ?1 GT: a// b, b// c KL: a// c c b a c b a VD2: a) GT: ac, bc. KL: a // b b)GT: a// b, ac KL: bc 2.Chứng minh định lý: VD :Chứng minh định lý “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là góc vuông” O x z y n m GT: xOyvà yOz kề bù Om là phân giác xOy On là phân giác yOz KL: mOn = 900 Bài tập củng cố Bài 49 HS đứng tại chỗ đọc Bài 52 C/m định lý về hai góc đối đỉnh. Y/c : mỗi khẳng định cần phải có căn cứ của khẳng định đó. 4 3 O 2 BT52: GT: Ô1 và Ô3 đối đỉnh KL:Ô1=Ô3 C/m: Ô1 +Ô2 =1800 (vì hai góc kề bù) Ô3 +Ô2 = 1800 (vì hai góc kề bù) =>Ô1 +Ô2 = Ô3 +Ô2 =>Ô1=Ô3 III/ Hướng dẫn về nhà : FNêu định lý dưới dạng “nếu.thì.” FViết GT và KL của định lý . FChứng minh các dịnh lý đã học. FLàm hết các bài tập trong SGK FTiết sau luyện tập ..Hết. Ngày 10 / 10 / 2008 Tiết 13 : Luyện tập mục tiêu : @Rèn luyện kỹ năng phát biểu một định lý ,chỉ ra được GT và KL của định lý đó. @Chứng minh một số định lý đã học . Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là một định lý ? Cho ví dụ ? 2. Chứng minh định lý là gì? Hoạt động 2: Luyện tập GV dùng bảng phụ có nội dung BT 53 HS điền vào chỗ trống để có c/m định lý trên. HS điền vào bảng phụ GV đã chuẩn bị (BT42sbt) x, x y, y O Bài tập 53: GT :xx, cắt yy, tại O. xOy =900 KL: xOy =x,Oy = x,Oy,= 900 C/ m. xOy +xOy, = 1800(1) (vì hai góc kề bù) xOy, +900 = 1800 (Theo gt và (1) ) xOy, = 900 x,Oy, =xOy (vì đối đỉnh ) nên x,Oy, =900 Cũng thế xOy, =x,Oy (hai góc đối đỉnh) =>x,Oy = 900. Bài tập 42(sbt). Điền vào chỗ trống để c/ m bài toán: Gọi DI là phân giác của góc MDN , gọi góc EDK là góc đối đỉnh của góc IDM . c/m : EDK = IDN D E M K I N GT : KL: C /m: IDM =IDM

File đính kèm:

  • docHinh 7.doc