Kiến thức:
Nắm được định nghĩa phép dời hình .
Các thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến phép dời hình .
b .Kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho .
Rèn kỹ năng dựng và vẽ hình .
c. Thái độ:
Cần cù , tích cực trong giờ học .
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
10 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 887 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Bài 1: Phép biến hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lâm Hà.
Giáo Aùn: HÌNH HỌC 11 Ngày Soạn :31/10/ 2006
Người Soạn:HỒ VĂN ÚT Ngày Dạy:1/11 (Lớp11 C1)
§ 1. PHÉP BIẾN HÌNH
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
b .Kỹ năng:
c. Thái độ:
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy:
b.Chuẩn bị của học sinh:
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ:
B.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 2:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động3:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 4:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 5:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 7:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 8:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
Hoạt động 9:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Gợi ý trả lời câu hỏi 5:
Câu hỏi 1:
Câu hỏi 2:
Câu hỏi 3:
Câu hỏi 4:
Câu hỏi 5:
C.Củng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến
D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK
E. Bổ sung:
Trường THPT Lâm Hà.
Giáo Aùn: HÌNH HỌC 11 Ngày Soạn :31/10/ 2006
Người Soạn:HỒ VĂN ÚT Ngày Dạy:1/11 (Lớp11 C1)
CHƯƠNG I PHÉP DỜI HÌNH VA Ø PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§ 1. PHÉP BIẾN HÌNH (tiết 1)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa phép dời hình .
Các thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến phép dời hình .
b .Kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm qua phép biến hình đã cho .
Rèn kỹ năng dựng và vẽ hình .
c. Thái độ:
J Cần cù , tích cực trong giờ học .
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy:
L Giáo án , các dụng cụ vẽ hình .
L Các ví dụ thực tế về phép biến hình .
b.Chuẩn bị của học sinh:
J Xem trước bài phép biến hình .
J Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình .
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ:Lồng vào giảng .
B.Bài mới:
Hoạt động 1:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Có duy nhất 1 điểm M’ tương ứng với điểm M thỏa điều kiện bài toán
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Có duy nhất 1 điểm M’tương ứng với điểm M thỏa MM’ = a
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
Có duy nhất 1 điểm M’ tương ứng với điểm M thỏa IM = IM’
Gợi ý trả lời câu hỏi 4:
Có duy nhất 1 điểm M’
tương ứng với điểm M
thỏa .
Câu hỏi 1:
Cho trước đường thẳng d , với mỗi điểm M.Hãy xác định điểm M’ là hình chiếu của điểm M lên đường thẳng d . Có bao nhiêu điểm M’ như vậy ?
Câu hỏi 2:
Cho trước điểm số dương a , với mỗi điểm M trong mặt phẳng .Hãy xác định điểm M’ thỏa : MM’ = a . Có bao nhiêu điểm M’ như vậy ?
Câu hỏi 3:
Cho trước điểm I , với mỗi điểm M trong mặt phẳng .Hãy xác định điểm M’ thỏa IM = IM’ .
Có bao nhiêu điểm M’ như vậy ?
Câu hỏi 4:
Cho trước vectơ , với mỗi điểm M trong mặt phẳng .Hãy xác định điểm M’ thỏa .
Có bao nhiêu điểm M’ như vậy ?
Giáo viên :
Cách xác định được điểm M’ duy nhất gọi là phép biến hình . Vậy phép biến hình là gì ?
Định nghĩa:
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt
phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng .
Nếu kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F .
Hoạt động 2:
M’
M
H’
H
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Có dạng giống với hình ban đầu .
Đó là phép biến hình vì với mỗi điểm M ta chỉ xác định được duy nhất 1 điểm M’ thỏa mãn MM’ = .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Hình H’ gọi là ảnh của hình H qua phép biến hình F hay phép biến hình F biến hình H thành hình H’
Câu hỏi 1:
Nếu điểm M chuyển động trên hình H sao cho MM’ = thì điểm M’ chuyển động trên hình H’ có dạng như thế nào ? .Đó có phải là phép biến hình không ?
Câu hỏi 2:
H’ được gọi là gì của H qua phép biến hình F?
Nếu với mọi điểm M thuộc hình H thì phép biến hình F biến hình H thành hình H’ .Hình H’ gọi là ảnh của hình H qua phép biến hình F hay phép biến hình F biến hình H thành hình H’ .
Phép biến hình biến điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất .
C.Củng cố:
Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng .
M’ là điểm duy nhất và M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F .
Nếu với mọi điểm M thuộc hình H thì phép biến hình F biến hình H thành hình H’ .Hình H’ gọi là ảnh của hình H qua phép biến hình F hay phép biến hình F biến hình H thành hình H’ .
D. Bài tập về nhà:
E. Bổ sung:
Trường THPT Lâm Hà.
Giáo Aùn: HÌNH HỌC 11 Ngày Soạn :31/10/ 2006
Người Soạn:HỒ VĂN ÚT Ngày Dạy:1/11 (Lớp11 C1)
§ 2. PHÉP TỊNH TIẾN (tiết 2)
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa phép tịnh tiến .
Nắm được các tính chất của phép tịnh tiến và khẳng định được phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình .
Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến trong hệ trục tọa độ .
b .Kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác qua phép tịnh tiến .
Xác định được biểu thức tọa độ của một hình
Ứng dụng giải được các bài tập trong sách giáo khoa .
Rèn kỹ năng suy luận logic , lập luận chính xác .
c. Thái độ:
Cần cù tích , cực trong giờ học
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy:
Giáo án , dụng cụ vẽ hình và một số hình vẽ trước .
Các ví dụ thực tế về phép đối phép tịnh tiến .
b.Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ và xem trước bài mới .
Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình .
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ: Hãy định nghĩa phép dời hình , lấy ví dụ về một phép dời hình và giải thích .
B.Bài mới:
Hoạt động 1:Định nghĩa phép tịnh tiến .
Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B .
B
A
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Từng điểm của cánh cửa cũng dịch chuyển theo đoạn AB .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Cánh cửa dịch chuyển so với vị trí ban đầu là AB theo hướng từ A đến B .
Câu hỏi 1:
Có nhận xét gì về từng điểm của cánh cửa trước và sau khi đẩy một cánh cửa ?
Câu hỏi 2:
Cánh cửa dịch chuyển so với vị trí ban đầu là bao nhiêu và theo hướng nào ?
Giáo viên :Cánh cửa dịch chuyển theo vectơ thì được gọi là tịnh tiến theo vectơ .Vậy phép tịnh tiến là gì ?
Định nghĩa:
Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ
Chú ý: * Phép tịnh tiến theo vectơ thường được kí hiệu :, vectơ được là vectơ tịnh tiến .
B
* Như vậy : (M) = M’
A
* Phép tịnh tiến theo vectơ không chính là phép đồng nhất .
Giáo viên :Dựa vào hình vẽ (1.4a và b) sách giáo khoa
Phép tịnh tiến biến các điểm A, B , C thành các điểm nào ? theo vectơ nào ?
Phép tịnh tiến biến hình H thành hình nào ? theo vectơ nào ?
D
E
Cho hai giác đều ABE và BCD bằng nhau .Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A , B , E theo thứ tự thành ba điểm B , C , D .
C
B
A
Hoạt động2:Tính chất :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
= =
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
=
Suy ra M’N’ = MN .
Câu hỏi 1:
Phép tịnh tiến : (M) = M’ ; (N) = N’ thì ta có nhận xét gì về và ?
Câu hỏi 2:
Hãy sử dụng quy tắc ba điểm cho vectơ
Tính chất 1:
Nếu (M) = M’ ; (N) = N’ thì và từ đó suy ra M’N’ = MN (phép tịnh tiến bảo
toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì).
Giáo viên : Dựa vào các hình trong sách giáo khoa (hình 17) Phép tịnh tiến biến đường thẳng , đoạn
thẳng , tam giác , đường tròn theo thứ tự thành những đường nào ? vì sao ?
Tính chất 2:
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó , biến đoạn thẳng
thành đoạn thẳng bằng nó , biến tam giác thành tam giác bằng nó , biến đường tròn thành đường
tròn có cùng bán kính .
Hoạt động 3:Biểu thức tọa độ :
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho vectơ = (a ; b) .
với mỗi điểm M(x ; y) ta có M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép
tịnh tiến theo vectơ .Khi đó:
=
Biểu thức trên gọi là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến . x
C.Củng cố:
Phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho đgl phép tịnh tiến theo vectơ
Nếu (M) = M’ ; (N) = N’ thì và từ đó suy ra M’N’ = MN
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó , biến đoạn thẳng
thành đoạn thẳng bằng nó , biến tam giác thành tam giác bằng nó , biến đường tròn thành đường
tròn có cùng bán kính .
D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4( SGK / 7 – 8) .
E. Bổ sung:
Trường THPT Lâm Hà.
Giáo Aùn: HÌNH HỌC 11 Ngày Soạn :31/10/ 2006
Người Soạn:HỒ VĂN ÚT Ngày Dạy:1/11 (Lớp11 C1)
§ 3. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa phép đối xứng trục và hiểu được phép đối xứng trục được hoàn toàn xác định khi biết được trục đối xứng .
Nắm được các tính chất của phép đối xứng trục và khẳng định được phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình .
Biết được biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua các trục tọa độ .Vận dụng chúng để xác định tọa độ ảnh của 1 điểm , phương trình đường thẳng là ảnh của một đường thẳng cho trước qua phép đối xứng qua các trục tọa độ .
Biết cách tìm trục đối xứng của một hình và nhận biết được hình ó trục đối xứng .
b .Kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác qua phép đối xứng trục .
Xác định được biểu thức tọa độ ; trục đối xứng của một hình
Ứng dụng giải được các bài tập trong sách giáo khoa .
Rèn kỹ năng suy luận logic , lập luận chính xác .
c. Thái độ:
Cần cù , tích cực trong giờ học
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy:
Giáo án , dụng cụ vẽ hình và một số hình vẽ trước .
Các ví dụ thực tế về phép đối xứng trục .
b.Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ làm bài tập ở nhà và xem trước bài mới .
Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình .
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ: Hãy định nghĩa phép tịnh tiến , lấy ví dụ về một phép tịnh tiến và giải thích .
B.Bài mới:
I.Định nghĩa phép đối xứng trục .
Hoạt động 1:
Hình 1.11 Hình 1.12
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Hai tam giác bằng nhau vàđối xứng nhau qua đường thẳng d
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
Các điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d .
Gợi ý trả lời câu hỏi 3:
A và C đối xứng với nhau qua BD ; B và D đối xứng với nhau qua AC .
Câu hỏi 1:
Dựa vào hình 1.11 có nhận xét gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ ?
Câu hỏi 2:
Có nhận xét gì về A và A’ ; B và B’ ; C và C’ với đường thẳng d ?
Câu hỏi 3:
Theo hình 1.12 thì có nhận xét gì về A và C với đoạn thẳng BD ; B và D với đường thẳng AC ?
Giáo viên :Các điểm tương ứng đối xứng nhau qua đường thẳng gọi là phép đối xứng trục .Vậy phép đối xứng trục là gì ?Phép đối xứng trục được xác định khi nào ?
Định nghĩa : Cho đường thẳng d.Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó và biến điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d . Kí hiệu : Đd
Nếu hình H’ là ảnh của hình H’ qua phép đối xứng trục d thì ta còn nói H đối xứng với H’ qua d ,
hay H và H’ đối xứng nhau qua d.
Hoạt động 2:Nhận xét .
Cho đường thẳng d .Với mỗi điểm M , gọi M0 là hình chiếu vuông góc của M trên đường thẳng d .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
= -
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
= -
Như vậy Đd(M) = M’ Đd(M’) = M
Câu hỏi 1:
Phép đối xứng trục : Đd(M) = M’ , có nhận xét gì về và
Câu hỏi 2:
Phép đối xứng trục : Đd(M’) = M , có nhận xét gì về và
II.Biểu thức tọa độ .
Hoạt động3:
y
y
M(x; y)
d
O
d
M(x ; y)
M’(x’; y’)
x
x
O
M’(x’; y’)
Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho trục Ox (hoặc trục Oy) trùng với đường thẳng d . Với mỗi điểm
M(x ; y) gọi Đd(M) = M’= (x’ ; y’) .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Đối xứng nhau qua Ox thì x = x’ và y = - y’ .
Đối xứng nhau qua Oy thì x = -x’ và y = y’.
Câu hỏi 1:
Có nhận xét gì về hai điểm M và M’ đối xứng nhau qua trục Ox và Oy ?
Hoạt động 4:
Ví dụ: Tìm các điểm đối xứng của A(1 ; 2) ; B(0 ; -5) ; C(1 ; 2) ; D(5 ; 0) qua trục Ox và Oy .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
A(1 ; 2) ; B(0 ; -5) ; C(1 ; 2) ; D(5 ; 0)
A’(1 ; - 2) ; B’(0 ; 5) ; C’(1 ; -2) ; D’(5 ; 0) .
Gợi ý trả lời câu hỏi 2:
A(1 ; 2) ; B(0 ; -5) ; C(1 ; 2) ; D(5 ; 0)
A’(-1 ; 2) ; B’(0 ; -5) ; C’(-1 ; 2) ; D’(-5 ; 0) .
Câu hỏi 1:
Các điểm A ; B ; C ; D đối xứng nhau qua trục Ox có tọa độ lần lượt là bao nhiêu ?
Câu hỏi 2:
Các điểm A ; B ; C ; D đối xứng nhau qua trục Oy có tọa độ lần lượt là bao nhiêu ?
III.Tính chất
Hoạt động 5:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Trong tính các chất 1 và 2 .
Câu hỏi 1:
Dựa vào các hình vẽ có nhận xét gì phép đối xứng trục của đoạn thẳng ; đường thẳng, tam giác,
đường tròn ?
Tính chất 1 :
Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì .
Chứng minh : Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho trục đối xứng d trùng với Ox và M’(x’ ; y’) và N’()
lần lượt là ảnh của các điểm M(x ; y) và N(x1; y1) .Khi đó và
Do đó :
Tính chất 2:Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng , biến đoạn thẳng thành đoạn
thẳng bằng nó , biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
IV.Trục đối xứng của một hình
Hoạt động 6:Xem các hình sau :
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Gợi ý trả lời câu hỏi 1:
Khi qua trục đối xứng thì mỗi điểm thuộc hình H cũng thộc hình H
Câu hỏi 1:
Có nhận xét gì về mỗi điểm thuộc hình khi qua trục đối xứng ?
Định nghĩa:
Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình Hnếu phép đối xứng qua d biến H thành chính nó
Hãy tìm trục đối xứng của hình trong các hình và chữ cái sau :
C.Củng cố:
Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d . Kí hiệu : Đd
Đối xứng nhau qua Ox thì y = - y’ .Đối xứng nhau qua Oy thì x = -x’ .
Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì
Phép đối xứng trục biến đường thẳng thành đường thẳng , biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó , biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối xứng qua d biến H thành chính nó
D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3 (SGK / 11) .
E. Bổ sung:
Trường THPT Lâm Hà.
Giáo Aùn: HÌNH HỌC 11 Ngày Soạn :31/10/ 2006
Người Soạn:HỒ VĂN ÚT Ngày Dạy:1/11 (Lớp11 C1)
§ 4. PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: Cần nắm được :
Định nghĩa của phép đối xứng tâm , phép đối xứng tâm được hoàn toàn xác định khi biết được tâm đối xứng .
Phép đối tâm có các tính chất của phép dời hình .
Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm qua gốc tọa độ
Tâm đối xứng của một hình , hình có tâm đối xứng
b .Kỹ năng:
Dựng được ảnh của một điểm , một đoạn thẳng , một tam giác qua phép đối xứng tâm .
Xác định biểu thức tọa độ , tâm đối xứng của một hình .
Giải được các bài tập sách giáo khoa .
c. Thái độ:
Cần cù , tích cực trong giờ học
2 .CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Chuẩn bị của thầy:
Giáo án , dụng cụ vẽ hình và một số hình vẽ trước .
Các ví dụ thực tế về phép đối tâm .
b.Chuẩn bị của học sinh:
Học bài cũ làm bài tập ở nhà và xem trước bài mới .
Chuẩn bị các dụng cụ vẽ hình .
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
A.Kiểm tra bài cũ:
Hãy định nghĩa phép đối xứng trục ,lấy ví dụ về một phép đối xứng trục và giải thích .
B.Bài mới:
I.Định nghĩa:
Hoạt động 1:
Định nghĩa:Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó , biến mỗi điểm M khác điểm I thành điểm M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ được gọi là phép đối xứng tâm I
C.Củng cố:Phân biệt mệnh đề và mệnh đề chứa biến
D. Bài tập về nhà:Bài tập 1,2,3,4,5,6,7 SGK
E. Bổ sung:
File đính kèm:
- Giao an Hinh Hoc 11Hay lam.doc