I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết được định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.
Kỹ năng:
Biết giải một số bài toán đơn giản về giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
Thái độ:
Có tinh thần tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, đặt vấn đề.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Bài 2: Giới hạn của hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường THPT Mỹ Xuyên Họ và tên GSh: Nguyễn Ngọc Hồ Mã Số:CS0833A014
Lớp 11A2 Môn: Đại số và giải tích 11 Họ và tên GVHD: Trần Thị Mỹ Hạnh
Tiết thứ: 55
Ngày 16 tháng 2 năm 2012
Chương IV: GIỚI HẠN
Bài 2: GIỚI HẠN CỦA HÀM SỐ (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Biết được định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực.
Kỹ năng:
Biết giải một số bài toán đơn giản về giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực
Thái độ:
Có tinh thần tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Phương pháp: Đàm thoại, gợi mở, đặt vấn đề.
- Phương tiện: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng vẽ,
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
Hỏi: Tính các giới hạn sau:
a. fx=3x+4, khi &x≥2x2-5, khi &x<2 Tìm ,, ( nếu có ).
b.
Đáp:
a. .,
. không tồn tại vì
b.
2. Giới thiệu bài mới: Giới hạn của hàm số phần tiếp theo
3. Dạy bài mới:
Nội dung lưu bảng
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Giới hạn hữu hạn của hàm số tai vô cực:
- Dựa vào đồ thị của hàm số ta nhận thấy:
- Khi thì
- Khi thì
Ñònh nghóa 3.
· Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; +¥). Ta nói hàm số y=f(x) có giới hạn là số L khi nếu với (xn) bất kì, xn>a và xn® +¥, ta có
Kí hiệu : hay khi
· Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (–¥; a). Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi nếu với (xn) bất kì, xn <a và ta có
Kí hiệu: hay khi
VD1: Cho f(x) = .
-Tìm TXĐ
-Tìm,
Giải:
· TXĐ:
·Xét (xn) vôùi xn < 1 vaø xn®–¥
limf(xn) = = 2
Þ = 2
· Xét (xn) vôùi xn >1 vaø xn®+¥
limf(xn) = = 2
Þ
Chú ý:
a) Với c, k là các hằng số và k nguyên dương, ta luôn có :
; .
b) Định lý 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi vẫn còn đúng khi hoặc
VD2: Tìm
Giải: Chia cả tử và mẫu cho , ta có:
= =
VD3: Tìm:
a)
b)
Giải:
a) Chia cả tử và mẫu cho x2
Ta có:
=
=
b) Chia cả tử và mẫu cho
Ta có:
=0
VD4:
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
5 phút
· Giáo viên hướng dẫn HS quan sát đồ thị của hàm số và nhận xét.
- Khi biến dần tới dương vô cực, thì dần tới giá trị nào ?
- Khi biến dần tới âm vô cực, thì dần tới giá trị nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- GV nêu định nghĩa
- GV hướng dẫn HS cách tìm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô vực
VD1: Cho f(x) = .
- Tìm TXĐ
-Tìm ,
Giải:
· TXĐ:
· Xét (xn) với xn < 1 và xn®–¥
limf(xn) = = 2
Þ = 2
· Xét (xn) với xn >1 và xn®+¥
limf(xn) = = 2
Þ
- GV hỏi gợi ý để xây dựng chú ý:
-
- Tại sao?
- GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm bài.
H2. Tìm
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- GV đưa ra nhận xét và đánh giá:
- GV gọi HS lên bảng làm bài
GV đưa ra nhận xét
- Xem SGK nhận xét và trả lời
- Nhận xét: Khi thì
- Khi thì
- Ghi nhận ý kiến
- HS lắng nghe và ghi chép
HS xem GV giải bài và ghi chép
- Trả lời:
- Vì 3 là hằng số (theo phần c trong phần một vài giới hạn đặc biệt của bài giới hạn của hàm số)
- HS lên bảng và làm bài tập
Giải: Chia cả tử và mẫu cho , ta có:
= =
- HS lên bảng làm bài tập
Giải:
a) Chia cả tử và mẫu cho x2
Ta có:
=
=
b) Chia cả tử và mẫu cho
Ta có:
=0
- HS lắng nghe
Giải:
- HS lắng nghe nhận xét
4. Củng cố kiến thức: (2 phút)
Nhấn mạnh cách tìm giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực: Cách giải thường gặp là chia tử và mẫu cho x có số mũ cao nhất.
5. Bài tập về nhà: Bài 3d, 4a, 6a SGK (1 phút)
Giáo viên hướng dẫn Ngày soạn: 09/02/2012
Ngày duyệt:./../. Người soạn
Trần Thị Mỹ Hạnh Nguyễn Ngọc Hồ
File đính kèm:
- Gioi han cua ham so cuc chuan.doc