A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Học sinh nắm được:
• Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trí song song giữa chúng
• Điều kiện để 1 đường thẳng song song với 1 mp
• Các tính chất của đường thẳng song song với 1 mp và biết vận dụng chúng để xác định thiết diện của các hình
B. CHUẨN BỊ:Đọc kĩ SGK + SGV
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Bài tập đường thẳng song song với mặt phẳng (2 tiết ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tên bài soạn:
BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG
(2 tiết )
( Hình học 11 )
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Học sinh nắm được:
Các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng, đặc biệt là vị trí song song giữa chúng
Điều kiện để 1 đường thẳng song song với 1 mp
Các tính chất của đường thẳng song song với 1 mp và biết vận dụng chúng để xác định thiết diện của các hình
CHUẨN BỊ:Đọc kĩ SGK + SGV
TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I.Kiểm tra bài cũ:Định nghĩa 2 đường thẳng song song. Phát biểu các tính chất và định lí về giao tuyến của 3 mp
II.Bài mới:
TG
Phương pháp
Nội dung
H1? Cho a và (P). Có bao nhiêu điểm chung giữa a và (P)
H2? ĐN đt // mp ?
H3?Cho b Ì (P) .Lấy A Î (P), từ A kẻ a // b thì vị trí của a và (P) ntn? Lấy A Ï (P), từ A kẻ
a // b thì vị trí của a và (P) ntn?
Từ đó nhận xét để đưa ra ĐK đt // mp
H4?Cho a // (P).
Vẽ a Ì (Q) Ç (P) = b.CM:a // b
H5?Cho (P) // a, (Q) // a và (P) Ç (Q) = b. Lấy M Î b.CMR giao tuyến của (M, a) với (P) và (Q) trùng với b
H5?Làm thế nào để dựng mp qua a và // b ?
H6? Gọi HS lên bảng làm VD 2
H7?Gọi 1 HS trả lời nhanh
H8? Gọi 1 HS trả lời nhanh
H9?Nêu PP chứng minh đt // mp?
H10?Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. Giải thích?
H11?Cho (a) // AB. Các mp nào chứa AB và cắt (a) theo giao tuyến nào ?
Tương tự (a) // SC suy ra kết quả gì ? Từ đó suy ra thiết diện
H12?Gọi HS lên bảng làm.
1.Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mp
a) a và (P) có 2 điểm chung phân biệt Û a Ì (P)
b) a Ç (P) = A Û a cắt (P)
c) a Ç (P) = Æ Û a // (P)
Định nghĩa:
a // (P) Û a Ç (P) = Æ
a
2.Điều kiện để 1 đường thẳng song song với 1 mp
Định lí:
Định lí 2: a // (P) Þ $ b Ì (P) : a // b
HĐ1:Giả sử a Ç b = I Þ a Ç (P) = I (vô lí).Vậy a // b
Hệ quả 1:
Hệ quả 2:
HĐ2:(M, a) Ç (P) = b’ ; (M, a) Ç (Q) = b” Þ b’ // a và b” // a Þ b’º b”º b. Vậy b // a.
3.Các ví dụ:
Ví dụ 1:Cho a chéo b. CMR có duy nhất 1 mp đi qua a và song song với b
Giải: Lấy M Î a. Từ M kẻ b’ // b Þ mp(a, b’) º (P) // b.
Nếu $ (Q) ¹ (P):a Ì (Q) // b Þ (P) Ç (Q) = a // b (trái gt)
Ví dụ 2:Cho tứ diện ABCD.Lấy M Î AB. (P) là mp qua M,song song với AC và BD. Xác định td của (P) với tứ diện
(P) // AC Þ (ABC) Ç (P) = MN // AC
(P) // BD Þ (ABD) Ç (P) = MF //BD
(P) // AC Þ (ACD) Ç (P) = FE // AC
(P) // BD Þ (BCD) Ç (P) = EN // BD
d
D
B
M
N
C
A
Vậy (P) cắt hình tứ diện theo thiết diện là hbh MNEF
Bài tập:
Bài 24:
Các MĐ đúng: c, e.
Bài 25:
Các MĐ đúng: b,d, f.
Bài 26:
a) MN // BC
Þ MN // (BCD)
b) MN // (BCD)
Þ (BCD) Ç (DMN) = d // MN
Þ d // (ABC)
Bài 27:
Có thể cắt tứ diện bằng một mặt phẳng để thiết diện là hình thang.
Có thể cắt tứ diện bằng một mặt phẳng để thiết diện là hình bình hành.
O
N
P
Q
S
A
B
C
D
M
Có thể
Bài 28:
(a)//ABÞ(a)Ç(ABCD)
= MN // AB
(a) // SC
Þ (a) Ç (SBC)
= MQ // SC
(a) // AB
Þ (a) Ç (SAB)
= QP //AB
(a) Ç (SAD) = PN
S
A
M
B
C
D
N
I
R
Q
P
I
Vậy thiết diện là hình thang MNPQ
Bài 29 :
(a) // BD
Þ (a) Ç (ABCD)
= MN // BD
(a) // SA
Þ (a) Ç SAD)
= NP // SA
(a) Ç (SAB)
Thiết diện là
ngũ giác MNPQR
D - RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- HH11 Tiet 22.doc