o Về kiến thức:
Học sinh nhận được dạng pt bậc nhất đối với sinx và cosx
Nắm được cách giải
o Về kĩ năng:
Áp dụng được cách giải để giải pt bậc nhất đối với sinx và cosx
Rèn kĩ năng tính toán, giải pt.
o Về tư duy-thái dộ:
Phát triển tư duy logic
Rèn tính cẩn thận, trình bày rõ ràng.
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 15 - Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 15 § 3..MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP
Ngày soạn :.
MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
Học sinh nhận được dạng pt bậc nhất đối với sinx và cosx
Nắm được cách giải
Về kĩ năng:
Áp dụng được cách giải để giải pt bậc nhất đối với sinx và cosx
Rèn kĩ năng tính toán, giải pt.
Về tư duy-thái dộ:
Phát triển tư duy logic
Rèn tính cẩn thận, trình bày rõ ràng.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Giáo án với hệ thống câu hỏi và ví dụ
HS: Làm bài tập về nhà và câu hỏi GV giao ở bài trước .
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Về cơ bản là vấn đáp, gợi mở giải quyết vấn đề
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
Ổn định tổ chức lớp.
Lớp 11B1, Sĩ số: .................................Ngày dạy:........................
Lớp 11B2, Sĩ số: .................................Ngày dạy:........................
Lớp 11B4, Sĩ số: .................................Ngày dạy:........................
2)Bài giảng
Họat động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ
GV: Gọi 2 học sinh lên bảng viết câu 1 và 2 một hs khác làm câu 3 đã giao về nhà
Câu 1: Viết các công thức cộng
sin(a+b)= ? cos(a+b)= ?
sin(a-b)= ? cos(a-b)= ?
Câu 2: sinx+cosx = ?
Câu 3: Gỉai pt sinx+cosx = 1
HS: Lên bảng trình bày :
Câu 3: sinx+cosx = 1Û =1
GV: Nhận xét và đánh gía.
Công thức cộng:
sin(a+b)=sinacosb+sinbcosa
sin(a-b)=sina.cosb-sinb.cosa
cos(a+b)=cosa.cosb-sina.sinb
cos(a-b)=cosa.cosb+sina.sinb
Họat động 2:Đưa ra công thức
GV:Giải pt sinx+cosx=cÛ=c(ptlg cơ bản)
Tổng quát giải pt asinx + bcosx=c có thể đưa về pt lượng giác cơ bản ?
asinx + bcosx =(sinx+cosx)
GV:?
HS: Bằng 1
Do đó =cosa,= sina
Khi đó: asinx + bcosx =(sinxcosa+cosxsina)
= .sin(x+a).
Công thức biến đổi biểu thức asinx+ bcosx :
asinx + bcosx = sin(x+a)(1)
vớicosa=,sina=
Họat động 3 : Tìm ra cách giải phương trình bậc nhất đối sinx và cosx
GV:Dựa vào công thức (1) hãy đưa pt asinx+bcosx=c về pt lượng giác cơ bản.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, rút ra kết luận ghi bảng phương pháp giải.
GV: Điều kịên để pt sin(x+a)=có nghiệm.
HS: Pt có nghiệm khi
GV: Từ đó rút ra điều kiện để pt asinx+bcosx=c có nghiệm. Tìm cách gỉai đơn giản hơn khi c=0
HS: Trả lới: Đưa về ptlg cơ bản tanx hoặc cotx
Phương trình dạng asinx+bcosx = c (1)
Xét phương trình asinx+bcosx = c
với a,b,cÎR,(a2+b2≠0)
Phương pháp giải:
Bước1: Ñöa pt (1) veà daïng
sin(x+a)= c
Û sin(x+a) =. (2)
( với cosa=,sina=)
Böôùc 2: Giaûi Pt (2) vaø keát luaän nghieäm.
Chú ý:
.Điều kiện để PT có nghiệm: a2+b2 ³c2
. khi c=0,pt trở thành:
asinx = - bcosx Ûtanx=(a≠0,b≠0)
Họat động 4: Luyện tập (gỉai ví dụ 1)
GV: Cho học sinh nhận dạng pt,a=?, b=?, c=?.
HS: Trả lời
GV: Giải mẫu cho hs xem
Ví dụ 1: Gỉai phương trình sau:
sinx + cosx =
Gỉai:
sinx + cosx =
.sin(x+a) =
với cosa=, sina=.Từ đó lấy a=
Họat động 5: Luyện tập (gỉai ví dụ 2)
GV: Cho học sinh nhận dạng pt, a=?, b=?, c=?
HS: Trả lời
GV: Cho hs giải tại chổ, gọi một hs lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày
GV: Đánh giá và chỉnh sửa.
Ví dụ 1: Gỉai phương trình sau:
sinx - cosx = 1.
Gỉai:
sinx - cosx = 1.
.sin(x+a) = (1)
với cosa=, sina= -.
Từ đó lấy a=
Họat động 6: Luyện tập (giải ví dụ 3)
GV: Đưa ra ví dụ ,hướng dẫn hs đưa về dạng asinx+bcosx = c
Chia lớp thành 8 nhóm cùng giải
HS: Tiến hành giải theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
GV: Nhận xét chỉnh sửa
Ví dụ 3: Giải phương trình sau:
2cos2x – sin2x = 1
Giải:
2cos2x – sin2x = 1
Û -sin2x+2cos2x=1
=1(vớicosa=,sina=)
Họat động 6: Củng cố và luyện tập .
GV: Đưa ra 2 câu trắc nghiệm cho 8 nhóm chọn nhanh đáp án đúng
HS: Chọn đáp án đúng và giải thích
GV: Nhận xét đánh giá
Ví dụ 4: Trả lời trắc nghiệm
Câu 1: Phương trình nào sau đây vô nghiệm:
a) 3sinx + 4cosx = 5
b) cosx – sinx =
c) Sinx - cosx = 2
d) Sinx + cosx = -1.
Câu 2 : Số nghiệm của pt sinx + cosx = 0 thuộc đọan là:
a) 0 b) 1 b) 2 d) 3
V. CỦNG CỐ: Sau tiết học HS cần nắm được :
Học sinh nhận được dạng pt bậc nhất đối với sinx và cosx
Nắm được cách giải
Nhắc lại phương pháp giải pt dạng asinx + bcosx = c
Học sinh khá: CM:asinx+bcosx= ( với sinb=, cosb=)
Áp dụng giải pt sinx + cosx =
Bài tập về nhà : Bài 5 sgk/trg37
File đính kèm:
- tiet 15.doc