Kiến thức
Biết được quy tắc cộng ,quy tắc nhân
2.Kỹ năng
Biết vận dụng quy tắc cộng ,quy tắc nhân vào 1 số bài toán thông dụng
3. Tư duy
Phát triển tư duy toán học và tư duy logic
4. Thái độ
Cẩn thận ,chính xác
Toán học bắt nguồn từ thực tế
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết 22: Quy tắc đếm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2 TỔ HỢP- XÁC SUẤT
Tiết 22 1. QUY TẮC ĐẾM
Ngày soạn: 12/10/2008
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Biết được quy tắc cộng ,quy tắc nhân
2.Kỹ năng
Biết vận dụng quy tắc cộng ,quy tắc nhân vào 1 số bài toán thông dụng
3. Tư duy
Phát triển tư duy toán học và tư duy logic
4. Thái độ
Cẩn thận ,chính xác
Toán học bắt nguồn từ thực tế
II. PHƯƠNG PHÁP.
Gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề.
Đan xen hoạt động cá nhân và nhóm
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1.Ổn định lớp kiểm tra sĩ số lớp 11B1:11B2:.11B4:..
Ngày dạy lớp 11B1:11B2:.11B4:..
2.Bài mới.
HOẠT ĐÔNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Một số ký hiệu.
n(A) hoặc │A│: số phần tử của tập A
Gv: Để thực hiện công việc trên cần 1 trong 2 hành động: chọn được nam thì công việc kết thúc( không chọn nữ) và ngược lại.
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát
15 trường hợp
Nam
25 trường hợp
Nöõ
Nếu việc chọn đối tượng độc lâp nhau không lặp lại thì sử dụng quy tắc cộng.
I.QUY TẮC CỘNG.
1. Ví dụ mở đầu
Nhà trường triệu tập 1 cuộc họp về ATGT. Yêu cầu mỗi lớp cử 1 HS tham gia. Lớp 11B có 15 hs nam, 25 hs nữ.Hỏi có bnhiêu cách chọn ra 1 hs tham gia cuộc họp nói trên.
Giải
Chọn 1 hs nam: có 15 cách
Chọn 1 hs nữ: có 25 cách
Vậy có 15+ 25 =40 cách
2.Quy tắc cộng
a) Quy tắc (SGK)
b)Chú ý:
Quy tắc cộng có thể mở rộng cho nhiều hành động.
Thực chất của quy tắc cộng là đếm số phần tử của
2 tập hợp có giao khác rỗng.
AÇB=f Þ n(AÈB) = n(A) + n(B)
c) Ví dụ
Ví dụ 1: Có bnhiêu hình vuông trong hình bên
Số hình vuông có cạnh bằng 1: 10
Số hình vuông có cạnh bằng 2: 4
Tổng số: 10+4= 14
A
B
GV vẽ sơ đồ để hs quan sát
C
B
A
A
B
A
B
Khi 1 công việc có nhiều giai đoạn chọn giai đoạn chọn này phụ thuộc vào giai đoạn chọn kia thì sử dụng quy tắc nhân
GV hướng dẫn: Khi chọn được 1 hs nam thì công việc vẫn còn tiếp tục là chọn 1 hs nữ (việc chọn đối tượng này có phụ thuộc việc chọn đối tượng kia) do đó sử dụng qtắc nhân.
Tương tự ví dụ 1 nhưng thực hiện 6 giai đoạn chọn.
II.QUY TẮC NHÂN
Ví dụ mở đầu.
(Hoạt động 2 sgk)
Giải
Từ A đến B có 3 cách chọn
Mỗi cách đi từ A đến B, nếu đi tiếp đến C thì có 4 cách đi đến C
Vậy số cách chọn là 3×4= 12 cách chọn.
2.Quy tắc nhân
a)Quy tắc (sgk).
b) Chú ý
Quy tắc nhân có thể mở rộng cho nhiều hành động
c) Các ví dụ.
Ví dụ 1:Một lớp trực tuần cần chọn 2 hs kéo cờ trong đó có 1 hs nam ,1 hs nữ. Biết lớp có 25 nữ và 15 nam. Hỏi có bnhiêu cách chọn 2 hs kéo cờ nói trên.
Giải
Chọn hs nam:có 15 cách chọn
Ứng với 1 hs nam , chọn 1 hs nữ: có 25 cách chọn
Vậy số cách chọn là 15×25=375 cách chọn.
Ví dụ 2: (Ví dụ 4 sgk) Có bnhiêu số điện thoại gồm:
Sáu chữ số bất kỳ?
Sáu chữ số lẻ?
Giải
Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số.
Các số được chọn 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ( 10 chữ số)
Chọn chữ số hang trăm ngàn: có 10 cách chọn
Với 1 chữ số hang trăm ngàn, có 10 cách chọn chữ số hang chục ngàn.
Tương tự, Có 10 cách chọn hang ngàn
Có 10 cách chọn hang trăm
Có 10 cách chọn hang chục
Có 10 cách chọn hang đơn vị
Vậy có 106 = 1000 000 số điện thoai
Để chọn 1 số điện thoại ta cần thực hiện 6 giai đoạn lựa chọn 6 chữ số.
Các số được chọn 1,3,5,7,9 ( 5 chữ số)
Chọn 1 chữ số ở 1 hàng: có 5 cách chọn
Vậy số các số đthoại là 56 = 15 625 số
3. Củng cố: Nắm ch ắc 2 quy t ắc, ph ân bi ệt đ ư ợc 2 quy t ắc.
Làm BTVN 1,2,3,4
File đính kèm:
- Tiet 22.doc