Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết số: 36: Bài tập

1. Kiến thức: Giúp Hs

• Luyện tập hai đường thẳng vuông góc trong không gian;

• Tính côsin góc giữa hai đường thẳng.

2. Kỹ năng:

• Tính côsin góc giữa hai đường thẳng;

Chứng minh hai đường thẳng vuông góc

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tiết số: 36: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 3/ 08 Tiết số: 36 BAØI TAÄP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp Hs Luyện tập hai đường thẳng vuông góc trong không gian; Tính côsin góc giữa hai đường thẳng. 2. Kỹ năng: Tính côsin góc giữa hai đường thẳng; Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. 3. Tư duy và thái độ: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của học sinh: bài cũ, bài tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên: bài giảng. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (1’): kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (6’): Cho Hs trả lời bài tập 8/95 SGK. 3. Bài mới: Thời lượng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 10’ Hoạt động 1: bài tập 1 Giới thiệu bài tập 1, yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, thảo luận nhóm và giải. Cho hình thóp S.ABC có SA=SB=SC và Chứng minh rằng: SABC, SBAC, SCAB. Chốt kết quả. Đọc đề, vẽ hình, thảo luận và giải. Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bài tập 1. Vậy Tương tự 12’ Hoạt động 2: bài tập 2 Giới thiệu bài tập 2, yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, thảo luận nhóm và giải. Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD và , ,. Chứng minh rằng ABCD Nếu I, J lần lượt là trung điểm của AB, CD thì IJAB, IJCD. Chốt kết quả. Đọc đề, vẽ hình, thảo luận nhóm tìm cách giải. Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bài tập 2. a) Ta có : Vậy b) Ta có I, J là trung điểmcủa AB, CD nên Vậy : T.tự: CDIJ. 12’ Hoạt động 3: bài tập 3 Giới thiệu bài tập 3, yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, thảo luận nhóm và giải. Cho tứ diện đều ABCDcạnh bằng a. Gọi o là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆BCD a.Chứng minh AOCD b. Gọi M là trung điểm CD. Tính cosin của góc giữa AC và BM Chốt kết quả. Đọc đề, vẽ hình, thảo luận nhóm tìm cách giải. A B C C M N O Các nhóm cử đại diện trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung. Bài tập 3. ADBC; AC BD Suy ra .= 0 Ta có . =( +) = . = . = (+) = . - . = O Vậy AO CD b) Gọi N là trung điểm của AD. Ta có MN // AC Do đó góc giữa AC và BM là Ta có cos = Vậy = 4. Củng cố và dặn dò (4’): các dạng toán vừa luyện tập. 5. Bài tập về nhà: 10/96 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 36HH11tn.doc
Giáo án liên quan