Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tuần 3 - Tiết 3: Bài tập các phép toán tập hợp, các tập hợp số

1. Về kiến thức

- Giúp HS biết được hợp, giao, hiệu của hai phần tập hợp, phần bù của tập hợp con.

 - Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó

- Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b) ; [a ; b] ; (a ; b] ; [a ; b) ; ( ; a) ; ( ; a] ; (a ; ) ; [a ; ) ; ( ; )

 

doc93 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Toán học lớp 11 - Tuần 3 - Tiết 3: Bài tập các phép toán tập hợp, các tập hợp số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn : 29/09/2010 Ngày dạy: 01/09/2010 BÀI TẬP CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP, CÁC TẬP HỢP SỐ Mục tiêu: Về kiến thức - Giúp HS biết được hợp, giao, hiệu của hai phần tập hợp, phần bù của tập hợp con. - Hiểu được các kí hiệu N*, N, Z, Q, R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó - Hiểu đúng các kí hiệu (a ; b) ; [a ; b] ; (a ; b] ; [a ; b) ; ( ; a) ; ( ; a] ; (a ; ) ; [a ; ) ; ( ;) Về kỉ năng: - Giúp HS có thể vận dụng những phép toán để giải các bài tập về tập hợp. - Giúp HS có thể vận dụng những phép toán để giải các bài tập về tập hợp số. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, hệ thống câu hỏi, máy tính bỏ túi 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, máy tính bỏ túi Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào nội dung ôn tập 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ GV đặt câu hỏi: 1. ? 2. ? 3.? 1. 2. 3. 1. 2. 3. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập A các ước số tự nhiên của 18 và của tập hợp B các ước số tự nhiên của 30. Xác định các tập hợp ,,,. GV gọi HS lên bảng làm BT1 HS lên bảng làm BT1 Bài 1: Bài 2: Cho các tập hợp Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nữa khoảng để viết lại các tập hợp trên. Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên tập hợp số. GV gọi HS lên bảng làm BT2 HS lên bảng làm BT2 Bài 2: A=[-2;3] B=(0;7] C=(-;-1) D=[5;+ ) b) Bài 3: Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn trên trục số a) (-5;3)(0;7) b) (-1;5)(3;7) b) R\(0;+) c) (-;3) (-2; +) GV gọi 4HS lên bảng làm BT3 Sữa bài tập của HS và lưu ý khi biểu diễn trên trục số. HS lên bảng làm BT3 Bài 3: (0;3) (-1;7) (-;0] (-2;3) Bài 4: Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn trên trục số a) (-3;3) (-1;0) b) (-1;3) [0;5] b)(-;0) (0;1) d) (-2;2] [1;3) GV gọi 4HS lên bảng làm BT4 Sữa bài tập của HS và lưu ý khi biểu diễn trên trục số HS lên bảng làm BT4 Bài 4: (-3;3) (-1;5] [1;2] Bài 5: Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn trên trục số a) (-3;3)\(0;5) b)(-5;5)\(-3;3) c) R\[0;1] c)(-2;3)\(-3;3) GV gọi 4HS lên bảng làm BT5 HS lên bảng làm BT5 Bài 5: (-3;0] (-5;-3][3;5) (-;0) (1;+ ) Bài 6: Xác định mỗi tập hợp số sau và biểu diễn trên trục số R\((3;5)(4;6)) Gọi 1 HS khá lên bảng làm bài tập cho điểm. HS khá lên bảng làm bài tập. ĐA: (-;4] [5;+ ) Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài số gần đúng.sai số. Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn : 01/09/2010 Ngày dạy: 03/09/2010 ÔN TẬP VỀ SỐ GẦN ĐÚNG, SAI SỐ Mục tiêu: a. Về kiến thức: Hiểu khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, số quy tròn. Về kĩ năng: - Viết được số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước. - Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính toán với các số gần đúng . Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi, máy tính bỏ túi 2.Chuẩn bị của học sinh: Học bài, máy tính bỏ túi Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Cách quy tròn số gần đúng dựa vào độ chính xác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cần nhớ Câu hỏi:. Định nghĩa sai số tuyệt đối. Độ chính xác là gì? Quy tắc qui tròn số 4. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Xem lại lý thuyết trả lời các câu hỏi. Cho a là số gần đúng của 1. được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. 2. Nếu thì d được gọi là độ chính xác của số gần đúng a và qui ước viết gọn là . 3. Cách viết số quy tròn của số gần đúng theo yêu cầu của bài toán. 4. Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước. Cho số gần đúng a với độ chính xác d ( tức là ). Khi được yêu cầu quy tròn số a mà không nói rõ quy tròn đến hàng nào thì ta quy tròn đến hàng cao nhất mà d nhỏ hơn một đơn vị hàng đó. Hoạt động 2: Bài tập Bài 1: Cho số =37975421150. Hãy viết số quy tròn của số 37975421 GV gọi HS lên bảng làm BT1 HS lên bảng làm BT1 ĐA: 37975000 Bài 2: Viết số gần đúng a=173,7456 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,01 GV gọi HS lên bảng làm BT2 HS lên bảng làm BT2 ĐA: 173,7 Bài 3: Cho l = 1745,425m 0,001m. Hãy viết số quy tròn của số a=1745,425 GV gọi HS lên bảng làm BT2 HS lên bảng làm BT2 ĐA: 1745,43 Bài 4: Độ cao của ngọn núi là h=1372,5m0,1 m. Hãy viết số quy tròn của số 1372,5. GV gọi HS lên bảng làm BT2 HS lên bảng làm BT2 ĐA: 1373 Bài 5:Thực hiện các phép tinh sau trên máy tính bỏ túi a) làm tròn kết quả đến 4 chữ số thập phân b) làm tròn kết quả đến 6 chữ số thập phân. HD HS thực hiện phép toán trên máy tính bỏ túi. Theo dõi ĐA: a)0.0062 b)0,646310 Bài 6: a)Viết số quy tròn đến hàng nghìn của số 72369 b) Viết số quy tròn đến hàng phần trăm của số 37,596 GV gọi HS lên bảng làm BT6 HS lên bảng làm BT6 ĐA: a)72000 b)37,60 Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Làm các bài tập ôn tập chương I. Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn :12/09/2010 Ngày dạy: 15/09/2010 BÀI TẬP HÀM SỐ I.Mục tiêu: Về kiến thức: - Hiểu khái niệm của hàm số, tập xác định của hàm số, đồ thị của hàm số. - Hiểu khái niệm của hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẳn lẻ. Biết được tính chất đối xứng của đồ thị hàm số chẵn, đồ thị hàm số lẻ. Về kĩ năng: Biết tìm TXĐ của hàm số Biết xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng xác định Biết tính chẵn lẻ của hàm số. Biết xét một điểm nào đó có thuộc đồ thị của một hàm số hay không. III. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, hệ thống câu hỏi. 2.Chuẩn bị của học sinh: Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước xét tính chẳn lẻ của hàm số. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Bài 1: Tìm TXĐ của các hàm số sau a) b) c) d) Nhắc lại cách tìm TXĐ của hàm số. Gọi 4 HS lên bảng làm BT1 HS lên bảng làm BT1 ĐA: a) hay D=R\{2} b) hay D=(3;+) c) x>1 hay D=(1;+ ) d) hay D=(-1;2)(2;+ ) Bài 2: Xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên khoảng sau: y=f(x)=-3x+1 trên R y=f(x)=|x| Gọi HS lên bảng làm BT2 HS lên bảng làm BT2 ĐA: a) hs nghịch biến trên R b) hs đồng biến trên (0; +) hs nghịch biến trên (-;0) Bài 3: Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: y=f(x)=3x2-2 y=f(x)=x3+x y=f(x)= y=f(x)= Yêu cầu HS các bước xét tính chẵn lẻ của hàm số Gọi HS lên bảng làm BT3 1HS trả lời. HS lên bảng làm BT3 ĐA: hs chẵn hs lẻ hs lẻ hs không chẵn cũng không lẻ Bài 4: Cho hàm số y=3x2-2x+1. Các điểm sau có thuộc đồ thị hàm số đó không ? a) M(-1 ;6) b) N(1 ;1) c)P(0 ;1) Gọi HS lên bảng làm BT4 HS lên bảng làm BT4 ĐA : Không thuộc Không thuộc Thuộc IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài hàm số y=ax+b. Tuần 6 Tiết 6 Ngày soạn : 20/09/2010 Ngày dạy: 22/09/2010 ÔN TẬP HÀM SỐ y=ax+b I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Hiểu được sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất - Hiểu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận Oy làm trục đối xứng. 2. Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất - Vẽ được đồ thị y = b, - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: IIITiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Tóm tắt lý thuyết Hàm số bậc nhất có dạng: 1. Tập xác định: 2. Chiều biến thiên: Định lý: Nếu thì hàm số đồng biến trên . Nếu thì hàm số nghịch biến trên . Bảng biến thiên: Đồ thị là một đường thẳng không song song và không trùng với các trục tọa độ. Để vẽ đường thẳng chỉ cần xác định hai điểm khác nhau của nó. Hàm số hằng : Tập xác định: Hàm số hằng là hàm số chẵn. Đồ thị là một đường thẳng trùng phương với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ là b. Hàm số Tập xác định: Hàm số là hàm số chẳn. Hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng . PHẦN BÀI TẬP: Dạng 1: Vẽ đồ thị hàm số Phương pháp: Xác định hai điểm của đường thẳng bằng cách cho x hai giá trị rồi tính . Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và Bài 2.1 Vẽ đồ thị các hàm số: Gọi HS lên bảng làm bài tập Chú ý theo dõi và ghi nhận kiến thức Trên trục tọa độ chọn hai điểm A(0;-4), B(2;0) Đồ thị Dạng 2: Vẽ đồ thị hàm số cho bởi nhiều công thức Phương pháp: Xác định công thức với tập xác định đã cho. Vẽ đồ thị xác định bởi công thức đó trên tập xác định đã cho. Đồ thị cần vẽ là hợp các đồ thị thành phần trên cùng một hệ toạ độ. Chú ý theo dõi, phát biểu ý kiến, ghi nhận kiến thức Bài 2.2 Vẽ đồ thị các hàm số sau: Gọi HS lên bảng làm bài tập Hướng dẫn HS làm BT Chọn 3 điểm A, B, C HS lên bảng làm bài tập Đồ thị hs qua 3 điểm A(1;2), B(2;3),C(-1;0) Đồ thị Dạng 3: Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm + Xác định a, b để đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(1 ; 3) và B(3 ; 1) + Viết phương trình y = ax + b của các đường thẳng đi qua điểm A(1 ; 2) và song song với Ox - Yêu cầu HS lên bảng. - Yêu cầu HS nêu lên cách giải dạng toán này Thế lần lượt tọa độ tương ứng của các điểm A, B vào hàm số ta sẽ được hệ hai pt hai ẩn a,b. Từ đó ta tính được a và b ĐA: a) a=-1, b=4 b) a=0;b=2 IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài hàm số bậc hai. Tuần 7 Tiết 7 Ngày soạn : 27/09/2010 Ngày dạy: 29/09/2010 BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC HAI I.Mục tiêu: Về kiến thức: Hiểu được sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc hai. 2. Về kĩ năng: - Lập được bảng biến thiên của đồ thị hàm số bậc hai; vẽ được đồ thị hàm số bậc hai. - Đọc được đồ thị hàm số bậc hai; Từ đồ thị xác định được tọa độ đỉnh, trục đối xứng, các giá trị x để y>0, y<0. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước vẽ đths bật nhất. 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Vẽ đồ thị hàm số bậc hai Gọi HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hs bậc hai HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị hs bậc hai Bài 1: Vẽ đồ thị hs y = x2 – 2x + 3 Giải: + Tọa độ của đỉnh I(2, -1) + TĐX: x = 2 + Ç0x: A1(1,0); A2(3,0) È0y: B(0,3) + Đồ thị: y -1 x 2 3 3 4 Hoạt động 3: Lập bảng biến thiên của hàm số bậc hai Hỏi HS định lí về sự biến thiên của hàm số bậc hai và các bước vẽ đồ thị hàm số. Gọi HS lên bảng. Phát biểu và lên bảng sữa bài tập Ghi nhận kết quả Bài 2: Lập BBT của hàm số y = -x2 -2x + 1 Ta có a = -1; b=-2;c=1 Khi đó =-1 =>y=2 * BBT : Vẽ hình x - -1 + y + + 2 Hoạt động 3: Xác định Parabol biết rằng parabol đó đi qua hai điểm Bài 3: Xác định Parabol biết rằng parabol đó : Đi qua điểm M(4 ;2) và N(1 ;1) Hướng dẫn HS thực hiện BT Gọi HS lên bảng làm BT HS lên bảng làm BT Ghi nhận kết quả. Bài 3: Vì M(4 ;2) thuộc y=ax+b nên ta suy ra : 2=a4+b (1) Vì N(1 ;1) thuộc y=ax+b nên ta suy ra : 1=a+b (2) Từ (1) và (2) suy ra a=1;b=-2 Vậy y=1x+-2 IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò 1. Làm tất cả các bài tập SGK 2. Xem trước bài hàm số bậc hai. Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn : 04/10/2010 Ngày dạy: 06/10/2010 ÔN TÂP VỀ HÀM SỐ, HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC HAI I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: Cũng cố khắc sâu kiến thức về : - Hàm số. Tập xác định của một hàm số. - Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng. - Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm y = ax + b. - Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c. Các khoảng đồng biến, nghịch biến đồ, thị của hàm số y = ax2 + bx + c. 2. Về kĩ năng: - Tìm tập xác định của một hàm số. - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = ax + b. - Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai y = ax2 + bx+ c. - Biết tìm một parabol khi biết nó thoả mãn một tính chất nào đó II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Tóm tắt lý thuyết Gäi hS ®øng t¹i chç lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái tõ 1 ®Õn 7 Ghi tãm t¾t c¸c môc kiÕn thøc lªn b¶ng Trả lời câu hỏi 1. Hµm sè: TX§, ®å thÞ cña hµm sè 2. Sù biÕn thiªn cña hµm sè: TÝnh ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè, b¶ng biÕn thiªn 3. Hµm sè y = ax + b: MiÒn X§, chiÒu biÕn thiªn, ®å thÞ cña hµm sè, hµm sè y = |ax + b| tõng kho¶ng 4. Hµm sè y = ax2 + bx + c . MiÒn X§, chiÒu biÕn thiªn, ®å thÞ cña hµm sè Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số a, b, c, y = Gọi 3 HS làm BT a) b) a, D = [-3,+¥)\{-1} b) D = (-¥,1/2) c) D = R. Bài tập 10a / SGK: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện các bước như thế nào ? Yêu cầu HS áp dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1. Gọi 1 HS lên bảng trình bày. Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn Gọi HS nhận xét. Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai. Đọc bài tập. Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số. Tìm TXĐ. Tìm toạ độ đỉnh. Tìm trục đối xứng. Tìm toạ độ giao điểm với hai trục toạ độ và điểm đối xứng qua trục đối xứng x = 1. Lời giải TXĐ : D = R Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) Trục đối xứng : x = 1 Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 ) Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua đường x = 1 là A’(2 ; –2) Giao điểm với Ox: B(1 + ; 0) và C(1 – ; 0 ) Bảng biến thiên : x 1 y –2 Đồ thị : Bài tập 12 SGK Để tìm các hệ số a, b, c ta làm như thế nào ? Hướng dẫn HS thay toạ độ các điểm vào công thức y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c. Yêu cầu HS giải bài tập. Gọi HS trình bày. Nhận xét, đánh giá, sửa sai. Đưa ra phương pháp. Thay toạ độ các điểm vào công thức. Lập hệ phương trình. Giải giải hệ phương trình tìm a, b, c. Bài tập 12 / SGK: Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 ) Giải : Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1) nên: c = –1 Vì đồ thị đi qua B(1;-1) nên : a + b + c = –1 Vì đồ thị đi qua C(- 1;1 ) nên : a – b + c = 1 Ta có hệ phương trình : IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài hàm số bậc hai. Tuần 9 Tiết 9 Ngày soạn : 10/10/2010 Ngày dạy: 13/10/2010 BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Nắm được cách đặt điều kiện và cách giải một số phương trình đơn giản 2.Về kĩ năng: Giải một số phương trình đơn giản II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Bài 1: Tìm điều kiện của phương trình a) b) Gọi HS làm BT HS làm BT a) b) không có x nào thỏa điều kiện Bài 2: Giải phương trình a) (1) b) c) Gọi 3HS làm BT 3HS làm BT a) ĐK: và Vậy pt có nghiệm x=-2 b) ĐK: pt có nghiệm x=1 c) ĐK: pt có nghiệm x= Bài 3: Giải phương trình - Điều kiện phương trình là gì ? - Yêu cầu HS giải phương trình trên Nhận xét và ghi nhận kiến thức a) ĐK: Ta có Phương trình có nghiệm x=3 b) ĐK Phương trình vô nghiệm Bài 3: Giải phương trình Gọi HS làm BT HS làm BT a) ĐK x>3 b) ĐK: Phương trình có 2 nghiệm x=2 và x=-2 IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn : 17/10/2010 Ngày dạy: 20/10/2010 BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI I. Mục tiêu: Về kiến thức: - Hiểu được cách giải và biện luận phương trình ax + b = ; phương trình ax2 + bx + c =0. - Hiểu được cách giải các phương trình quy về dạng bậc nhất, bậc hai: phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối, phương trình chứa căn đơn giản, phương trình đưa về phương trình tích. Về kĩ năng: - Thành thạo các bước giả và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai một ẩn. - Giải được các phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. - Biết vận dụng định lí Vi-ét vào việc xét dấu nghiệm cảu phương trình bậc hai. - Biết giải các bài toán thực tế đưa về giải phương trình bậc nhất, bậc hai bằng cách lập phương trình . - Biết giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình bài học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Bài 1 : Giải biện luận phương trình sau theo tham số m m2x + 6 = 4x + 3m. GV hỏi: Giải biện luận phương trình bậc nhất ta bl theo hệ số nào? Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 1 Hệ số a m2x + 6 = 4x + 3m (1) (m2-4)x-3m+ 6 = 0 + a0 => m2-40 => Pt có 1 nghiệm duy nhất x= + a=0=> m2-40 => Với m=2 =>-3m +6=-3.2+6=0 pt(1) có vô số nghiệm Với m=-2=> -3m+6= -3.(-2)+6 = 12 pt(1) có vô nghiệm KL: Với pt có 1 nghiệm duy nhất x= Với m=2 pt(1) có vô số nghiệm Với m=-2 pt(1) vô nghiệm Bài 2: : Giải biện luận phương trình sau theo tham số m mx + 6 = 3x + 3m Gọi HS làm BT 2 HS làm BT 2 mx + 5 = 3x + 3m (m-3)x-3m+ 5 = 0(2) + a0 => m-30 => m3 Pt có 1 nghiệm duy nhất x= a=0=> m-3=0 => m=3 Với m=3 =>-3m +5=-3.3+5=-4 pt(2) có vô nghiệm KL: Với pt có 1 nghiệm duy nhất x= Với m=3 pt(2) vô nghiệm Bài 3: : Giải biện luận phương trình sau theo tham số m m2(x+1)-1=(2-m)x Gọi HS làm BT 2 HS làm BT 2 BL: + pt có 1 nghiệm duy nhất + Với m=1 ta có =0 Pt có vô số nghiệm Với m=-2=> =30 Pt vô nghiệm KL: IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK. Tuần 11 Tiết 11 Ngày soạn : 27/10/2010 Ngày dạy: 31/10/2010 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI I.Mục tiêu: Về kiến thức: Giải và biện luận được pt bậc nhất, giải được pt có chứa dấu giá trị tuyệt đối và căn thức, sử dụng máy tính tìm được nghiệm của pt. Về kĩ năng: : Giải và biện luận được pt đã cho, tìm được nghiệm của pt. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Bài 1: Giải và biện luận phương trình m2+2=x-2m Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc nhất Goi HS làm BT Có 2 trường hợp m2x+2=x-2m BL + m2-10pt có 1 nghiệm duy nhất + Với m=1 ta có 2( Pt có vô nghiệm Với m=-1=> =0 Pt có vô sốnghiệm KL: Bài 1: Giải và biện luận phương trình x2-(2m+3)x+m2+6m=0 Gọi HS nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai Goi HS làm BT Tính +>0 => -12m+9>0 => m< pt có hai nghiệm phân biệt x1,2= +=0 =>-12m+9=0 => m= pt có một nghiệm kép x1=x2= +=0 =>-12m+9 m> pt vô nghiệm KL: Bài 2: Giải các phương trình sau: a) |3x-1|=2x+3 (1) b) |4-2x|=x-3 2 pt có dạng gì? Cách giải Gọi 2HS làm BT |f(x)|=g(x) a) (1) => (3x-1)2=(2x+3)2 => 9x2-6x+1=4x2+12x+9 => 5x2-18x-8=0 => thay vào pt(1) ta nhận được b) + Nếu 4-2x>0 x<2 (2) 4-2x=x-3 3x=7 x=(L) + Nếu 4-2x2 (2) -(4-2x)=x-3 -4+2x=x-3 x=-1 (L) Vậy pt vô nghiệm Bài 3: Giải các phương trình sau: a) = x-1 (3) b) x-=5(4) 2 pt có dạng gì? Cách giải Gọi 2HS làm BT Bình phương hai vế a) = x-1 ĐK: x7 (3) =>7-x=x2-2x+1 =>x2-x-6=0 => thay vào pt(1) ta nhận được Vật pt có nghiệm là x=3 b) x-=5(4) ĐK : x-1 (4) =5-x => x+1=25-10x+x2 x2-11x+24=0 thay vào pt(1) ta nhận được Vật pt có nghiệm là x=8 IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. Tuần 12 Tiết 12 Ngày soạn : 01/11/2010 Ngày dạy: 03/11/2010 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I.Mục tiêu: Về kiến thức: Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải hệ phương trình bậc nhất 2, 3 ẩn 2. Về kĩ năng: Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Bài 1: SGK Gọi 2 Hs lên bảng ghi lại bài giải, gọi Hs khác nhận xét hoặc sửa sai HS lên bảng làm BT 1)Hpt vô nghiệm vì 2) 2/ a/ ( 11/7;5/7) b/(9/11;7/11) c/ (9/8;-1/6), d/ (2; 0,5) Bài 3: SGK Hướng dẫn HS làm BT 3 HS làm BT 3 bằng cách sử dụng máy tính 3) Gọi x (đồng) giá tiền 1 quả quýt; y (đồng) giá tiền 1 quả cam. (x>0, y>0). Ta có hpt : Bài tập 4 SGK Hướng dẫn HS làm BT 4 HS làm BT 4 bằng cách sử dụng máy tính 4) Gọi x và y lần lượt là số áo sơ mi dây chuyền thứ nhất, thứ hai may được trong ngày thứ nhất Ta có hpt : Bài tập 6 SGK Hướng dẫn HS làm BT 6 HS làm BT 6 bằng cách sử dụng máy tính 6)Gọi x ( ngàn đồng) là giá bán 1 áo sơ mi. Gọi y ( ngàn đồng) là giá bán 1 quần âu Gọi z ( ngàn đồng) là giá bán 1 váy nữ Đk x>0, y>0, z>0) . Ta có Bài tập 7 SGK IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK và BT ôn tập chương III Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn : 08/11/2010 Ngày dạy: 10/11/2010 ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH, PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI, PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố phương pháp giải v biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai. - Ôn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Biết giải hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn - Biết giải các phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính 2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải cc dạng toán liên quan đến giải v biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. -Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành thạo bằng định thức và bằng máy tính II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cách giải và biện luận pt bậc nhất và bật hai 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Giải pt: Hướng dẫn HS cách giải PT trên Chú ý theo dõi Dự theo ct thực hiện BT Giải hệ trên ta được x= và x= Bài 2: Giải pt Hướng dẫn HS cách giải PT trên Chú ý theo dõi Dự theo ct thực hiện BT Phương trình Vậy pt có nghiệm là Bài 3: Tìm 3 cạnh của tam giác vuông biết cạnh dài nhất hơn cạnh thứ hai 3m, cạnh ngắn nhất bằng cạnh thứ hai Hướng dẫn HS làm BT Theo dõi làm BT Gọi chiều di của cạnh thứ hai l x (m) (x>0) Thì chiều di của cạnh di nhất l x+3, cạnh ngắn nhất l x. Theo bài ra ta có phương trình: Giải phương trình ta được x=12 v không thoả mản điều kiện đầu bi, x=12 thoả mản đk đầu bài. Vậy: các cạnh của tam giác cần tìm l 15(m), 12 (m) .9(m) IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài bất đẳng thức. Tuần 14 Tiết 14 Ngày soạn : 15/11/2010 Ngày dạy: 17/11/2010 BÀI TẬP BẤT ĐẲNG THỨC I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Hướng dẫn học sinh :phát hiện, hiểu được, nắm được các bất đẳng thức về giá trị tuyệt đối, bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số không âm. 2. Về kĩ năng: - Chứng minh được một số bất đẳng thức đơn giản bằng cách áp dụng các bất đẳng thức nêu trong bài học. - Biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số hoặc một biểu thức chứa biến. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2.Chuẩn bị của học sinh: III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiến thức cần ghi nhớ 1/ Tính chất 2/ BĐT Cosi 3/ Các hệ quả 3. Nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Giới thiệu bất đẳng thức Côsi Với hai số không âm : Dấu “=” xảy ra khi a=b Chú ý theo dõi Bài tập 1, 2 SGK Hướng dẫn HS thực hiện BT Theo dõi và thực hiện BT 1) a) sai b) sai c)sai khi x=0 d)Đúng . 2) >5 thì 5/x <1 nênC luôn âm, còn A,B,C luôn dương. Vậy C nhỏ nhất Bài 3 SGK -Ta gợi ý cho HS dùng tính chất của bđt. 3) a) Đúng theo giả thiết vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác b)Từ câu a) Cộng vế tương ứng ta được điều cần chứng minh. Bài 4 SGK 4) Gợi ý dùng tính chất. a>b a-b>0 Đưa về tích của hai số dương Thực hiện BT theo sự hướng dẫn của GV 3)a) IV.Củng cố Xem lại tất cả các bài tập đã làm. V. Dặn dò Làm tất cả các bài tập SGK Xem trước bài phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn. Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn : 22/11/2010 Ngày dạy: 24/11/2010 BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH I.Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Biết khái niệm bất phương trình , nghiệm của bất phương trình, điều kiện bất phương trình. - Biết khái niệm hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết khái niệm hai bất phương trình tương đương, các phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2.

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 10.doc