Bài giảng môn học Toán lớp 11 - Tiết: 05 - Bài 5: Hình chiếu trục đo

.Mục tiu:

 1.kiến thưc:

+ Nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu trục đo.

+ Vẽ được hịnh chiếu trục đo của các vật thể đơn giản.

 2.Kỹ năng:

 Nhận biết, quan sát.

 3. Thái độ:

Tầm quan trọng của hình chiếu trục đo trong biểu diễn vật thể.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Toán lớp 11 - Tiết: 05 - Bài 5: Hình chiếu trục đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :15/09/2008 Tiết: 05 Bài 5: HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO I .Mục tiêu: 1.kiến thưcù: + Nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu trục đo. + Vẽ được hịnh chiếu trục đo của các vật thể đơn giản. 2.Kỹ năng: Nhận biết, quan sát. 3. Thái độ: Tầm quan trọng của hình chiếu trục đo trong biểu diễn vật thể. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: Tranh vẽ phóng to hình: 5.1 SGK. 2. Chuẩn bị của trị: Học bài củ. Đọc trước bài mới ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Câu hỏi: Trình bày khái niệm hình cắt, mặt cắt? Trả lời: + Hình biểu diễn các đương bao của vật thể năm trên mặt phẵng cắt gọi là mặt cắt. + Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt. 3. Nội dung bài mới: * Giới thiệu bài:1’ Chúng ta đã học 2 phương pháp biểu diễn vật thể. Để có thể biểu diễn vật thể được rỏ hơn trong khong gian ba chiều người ta sử dụng phương pháp hình chiếu trục đo. Phương pháp này được thể hiện như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.(vào nội dung bài mới) TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hình chiếu trục đo 8’ Cho hs quan sát hình 5.1 Hỏi: Hình chiếu trục đo được vẽ trên một hay nhiều mặt phẳng hình chiếu? Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo. Hỏi: Vì sao phương chiếu l không được song song với các mp hình chiếu và không được song song với các trục toạ độ? HS: Trên một mp hình chiếu HS: Chú ý lắng nghe. HS: Không chiếu được vật thể lên mp. I/Khái niệm: 1. Thế nào là HCTĐ Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng bằng phép chiếu song song. Hoạt động 2: Tìm hiểu thông số cơ bản của HCTĐ 10’ Sử dụng hình vẽ 5.1 Hỏi: Góc trục đo là các góc nào? Trình bày khái niệm hệ số biến dạng. Hỏi: Các góc trục đo và các hệ số biến dạng thay đổi liên quan đến các yếu tố nào? Gv kết luận: Các góc trục đo và các hệ số biến dạng là hai thông số cơ bản của HCTĐ. HS: X’OY’, Y’OZ’, X’OZ’ Lắng nghe, ghi nội dung vào vở. HS: Vị trí của các trục đo và phương chiếu l đối với mặt phẳng hình chiếu. 2. Thơng số cơ bản của hình chiếu trục đo: a) Gĩc trục đo: Gĩc giữa các trục đo: X’OY’, Y’OZ’, X’OZ’ gọi là các gĩc trục đo b) Hệ số biến dạng: Hệ số biến dạng là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng nằm trên trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đĩ. là hệ số biến dạng theo trục O’X’ là hệ số biến dạng theo trục O’Y’ là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ Hoạt động 3: Tìm hiểu HCTĐ vuông góc đều 10’ Trong hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều thì phương chiếu vuơng gĩc với mặt phẳng chiếu và 3 hệ số biến dạng bằng nhau. Hỏi: Góc của trục đo là bao nhiêu? Hỏi: Hình chiếu trục đo của các hình tròn có dạng gì? Gv: Hướng dẫn hs cách vẽ hình e lip. Trả lời: 120o Trả lời: Hình elip Chú ý quan sát gv hướng dẫn. II. Hình chiếu trục đo vuông góc đều: a) Thơng số cơ bản: - Gĩc trục đo: X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=1200 - Hệ số biến dạng: Thường qui ước: p = q = r = 1. Trục O’Z’ biểu thị chiều cao đặt thẳng đứng. b) Hình chiếu trục đo của hình trịn: Hình chiếu trục đo vuơng gĩc đều của những hình trịn nằm trong các mặt phẳng song song với các mặt phẳng tọa độ là các hình elip. Hoạt động 4: Tìm hiểu hình chiếu trục đo xiên góc cân 7’ Cho hs quan sát hình 5.5 sgk Hỏi:Vị trí các trục như thế nào? Trình bày hệ số biến dạng. Hỏi: Tại sao các mặt của vật thể song song với mặt phẳng toạ độ XOZ không bị biến dạng? Trả lời: X’O’Z’ = 900 X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 Trả lời câu hỏi. III. Hình chiếu trục đo xiên góc cân. - Gĩc trục đo: X’O’Z’ = 900 X’O’Y’ = Y’O’Z’ = 1350 - Hệ số biến dạng: p = r =1 q = 0,5 Hoạt động 5: Cách vẽ HCTĐ của vật thể 2’ Yêu cầu hs về nhà đọc nội dung sgk Chú ý lắng nghe IV. Cách vẽ hình chiếu trục đo. (Sgk) Hoạt động 6:Tổng kết đánh giá 2’ Đặt các câu hỏi sau: + Hình chiếu trục đo dùng để làm gì? + Tại sao trong vẽ kĩ thuật không lấy phương pháp hình chiếu trục đo làm phương pháp chính? + Hai thông số cơ bản của HCTĐ là gì? Nhắc nhở hs về nhà học bài theo nội dung các câu hỏi trong sách giáo khoa. Trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài học. Về nhà thực hiện yêu cầu của gv. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:

File đính kèm:

  • doct5.doc