1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu .
- Phân biệt được thời điểm với rhời gian.
1.2. Kĩ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng.
22 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 1: Chuyển động cơ học (tiết 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬT LÍ CƠ BẢN
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm : chuyển động, quỷ đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể: Vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu .
- Phân biệt được thời điểm với rhời gian.
1.2. Kĩ năng:
- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng.
- Giải được bài toán đổ mốc thời gian.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS.
- Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận
2.2. Học sinh:
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động coe học , vật làm mốc.
Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động
Hoạt động 2 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, quỹ đạo, chuyển động cơ.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi nhận khái niêm chất điểm .
Trả lời C1.
Ghi nhận khái niệm : chuyển động cơ học, quỷ đạo.
Lấy ví dụ về các dạng qũi đạo trong thực tế .
Nêu và phân tích khái niệm chất điểm .
Yêu cầu trả lời C1.
Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ, quĩ đạo.
Yêu cầu lấy ví dụ về chuyển động có dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế.
Hoạt động 3 (...phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc.
Ghi nhận cách xác định vị tí của vật và vận dụng trả lời C2, C3.
III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian.
TL : C4
Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1.
Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong không gianbằng vật làm mốc và hệ toạ độ.
Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian.
Nêu và phân tích khái niệm
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài : 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như : xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý lớp 8 để xem ở THCS dã được học những gì.
Chuẩn bị đồ thị toạ độ Haøng hoaù 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Nhắc lại công thức tính vận tốc và quãng đường đã học ở THCS.
- Đặt câu hỏi giúp học sinhb ôn lại kiến thức cũ.
Hoạt động 2 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : vận tốc trung bình, chuyển động thẳng đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định đường đi của chất điểm :
= x2 – x1.
Tính vận tốc trung bình :
Vtb =
Mô tả sự thay đổ vị trí của một chất điểm, yêu cầu học sinh xác định đường đi của chất điểm.
Yêu cầu HS tính vận tốc trung bình.
Nói rõ ý nghĩa của vận tốc truing bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình.
Đưa ra định nghĩa vận tốc trung bình
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đọc SGK, lập công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều.
Làm việc nhóm xây dựng ptvị tí của chất điểm .
- Giải các bài toán vớo toạ độ ban đầu xo và vận tốc ban đầu V có đấu khác nhau
Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết vận tốc.
Nêu và và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trước.
Nêu và phân tích khái niệm pt chuyển động.
lấy VD của các trường hợp khác về đấu của xo và v.
Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian.
Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều.
Yêu cầu lập bảng ( x, t ) và vẽ đồ thị.
Cho HS thảo luận .
Nhận xét kết quả từng nhóm
Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ.
Vẽ hình
HD viết pt toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian.
nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x1 = x2 và hai đồ thị giao nhau
Hoạt động :6 ( phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.
- Nêu đwocj định nghĩa của CĐT B Đ Đ, nhanh dần đều, CD Đ.
- Viết được pt vận tốc của CĐT ND Đ, CD Đ
1.2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một máng nghiêng dài 1m.
- Một hòn bi ĐK 1cm.
- Một đồng hồ bấm giây
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ghi nhận các khái niệm : CĐT BĐ Đ, vectơ vận tốc tức thời
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi nhận đại lượng vận tốc tức thời và cách biểu diễnc vectơ vận tốc tức thời.
TL : C1, C2 .
Ghi nhận các định nghĩa : CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ
Nêu và phận tích đại lượng vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc thời .
- Nêu và phân tích định nghĩa :CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong CĐT ND Đ.
Ghi nhận đơn vị của gia tốc .
Biểu diễn véctơ gia tốc.
Gợi ý CĐT ND Đ có vận tốc tăng đều theo thời gian .
Nêu và phân tích điịnh nghĩa gia tốc.
chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐT ND Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐT ND Đ .
TL : C3, C4 .
Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐT ND Đ.
Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐT ND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của CĐ TĐ.
Hoạt động 4 (...phút):Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
( Tiết 2 )
Hoạt động 1 (...phút): Xây dựng các công thức của CĐT N Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức đương đi và trả lời C5.
Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.
Xây dựng pt chuyển động,
-Nêu và công thức tính vận tốc trung bình trong CĐ T ND Đ.
Lưu ý mqh không phụ thuộc thời gian T .
Gợi ý toạ độ của chất điểm :
X = x0 + s
Hoạt động 2 (...phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐ TN D Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng phương án để xác định hòn bi lăn trên mán nghiên có phải là CĐ TN D Đ không
Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi.
Giới thiệu bộ dụng cụ .
Gợi ý cho xo = 0 , v0 = 0 để phương trình chuyển động đơn giản.
tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng các công thức của CĐ TN D Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vecto gia tốc trong CĐ TN D Đ.
Xây dựng công thức tính vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian.
Xây dựng công thức đường đi và pt cđ
- Gợi ý CĐ TN D Đ có vận tốc giảm đều theo thời gian.
- So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của CĐ TN D Đ và CĐT CD Đ.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng cũng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- TL : C7, C8
- Lưu ý dấu của x0 , v0 và a trong các trường hợp.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày ..../.../2006 Tiết: .....
Bài : 4 SỰ RƠI TỰ DO
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- trình bày, nêu vd vadf phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- phát biểu được định luẩtơi tụ do .
- Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do
1.2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập dơn giản về sự rơi tự do.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
2.2. Học sinh:
- Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
( Tiết 1)
Hoạt động 1 (...phút):Tìm hiểu sự rơi trong không khí
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí.
kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật : cùng KL hình dạng khác nhau, cùng hình dạng khác KL.
Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí
Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4.
Yêu cầu HS quan sát .
Yêu cầu nêu KQ thí nghiệm .
- KL về sự rơi của các vật tong không khí
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Dự đoán sự rơi của các vật khi không có ảnh hưởng của không khí .
Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong TN của Newton và Ga li lê.
- TL : C2
Mô tả TN của Newton và Ga li lê.
Đăt câu hỏi.
NX câu TL.
Đ/ n sự rơi tự do
Hoạt động 3 (...phút):Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- C/m dấu hiệu nhận biết một CĐT ND Đ: Hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.
- Gợi ý sử dụng công thức đường đi CĐT ND Đ cho các khoảng t/g bằng nhau để tính được : s = a. (t)2
Hoạt động 4 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
( Tiết 2)
Hoạt động 1 (...phút):Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Nhận xét về các đặc điểm cuảe chuyển động rơi tự do .
Tìm phương án xác định phương chiều của cđ rơi tự do.
Làm viêc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra t/c của cđ rơi tự do
Yêu cầu HS xem SGK .
HD : Xác định phương thẳng đứng bằng dây dọi .
Giới thiệu phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm .
Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐT ND Đ
Hoạt động 2 (...phút): Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức tính vận tốc và đường đi trong cđ rơi tự do.
- Làm bài tập : 7,8,9 SGK
Gợi ý áp dụng các công thức CĐT ND Đ cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu .
HD : h = ½ gt2 t =
Hoạt động 3 (...phút):
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: .....
Bài 5 (2tiết): CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vecto vận tốc của chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ, tần số.
- Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
1.2. Kĩ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6), và (5.7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của vecto gia tốc.
- Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều.
- Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng chứng minh.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, chuyển động tròn đều.
Trả lời C.1
Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động tròn
Lưu ý dạng quỹ đạo của chuyển động và cách định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu các đại lượng của chuyển động tròn đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định độ lớn vận tốc của chuyển động tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo.
Trả lời C.2
Biểu diễn vecto vận tốc tại M.
Xác định đơn vị của tốc độ góc.
Trả lời C.3
Trả lơi C.4
Trả lời C.5
Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc
Trả lời C.6
Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM’ trong thời gian Dt rất ngắn.
Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều.
Hướng dẫn sử dụng công thức vecto vận tốc tức thời khi cung MM’ xem là đoạn thẳng.
Nêu và phân tích ra đại lượng tóc độ góc
Hướng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay được một vòng.
Phát biểu định nghĩa chu kỳ.
Phát biểu định nghĩa tần số.
Hướng dẫn:Tính độ dài cung Ds =R.Da
Hoạt động 3 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2
Hoạt động 1 (...phút): Xác định hướng của vecto gia tốc
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Biểu diễn vecto vận tốc và tại M1 và M2.
Xác định độ biến thiên vận tốc
Xác định hướng của vecto gia tốc, từ đó suy ra hướng của gia tốc.
Biểu diễn vecto gia tốc của chuyển động tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo
Hướng dẫn: Vecto vận tốc của chuyển động tròn đều có phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Tịnh tiến và đến trung điểm I của cung M1M2.
Vì cung M1M2 rất nhỏ nên có thể coi M1 º M2º I và êê= êê.
Nhận xét về hướng của gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.
Hoạt động 2 (...phút): Tính độ lớn của gia tốc hướng tâm
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định độ lớn của gia tốc hướng tâm.
Trả lời C.7
Hướng dẫn sử dụng công thức:
- Vận dụng lien hệ giữa v và
Hoạt động 3 (...phút): Vận dụng - củng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Làm bài tập 8, 10, 12 SGK
Gợi ý: Độ lớn vận tốc dài của một điểm trên vành bánh xe bằng độ lớn vận tốc CĐTĐ của xe
Hoạt động (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: .....
Bài 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Hiểu được tính tương đối của chuyển động.
- Trong những trường hợp cụ thể, chỉ ra được đâu là hệ quy chiếu đứng yên, đâu là hệ quy chiếu chuyển động.
- Viết được đúng công thức cộng vận tốc cho từng trường hợp cụ thể của các chuyển động cùng phương.
1.2. Kĩ năng:
- Giải được một số bài toán cộng vận tốc cùng phương.
- Giải thích được một số hiện tượng lien quan đến tính tương đối của chuyển động.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Đọc lại SGK vật lý lớp 8 xem học sinh đã được học những gì về tính tương đối của chuyển động.
- Chuẩn bị thí nghiệm về tính tương đối của chuyển động.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại những kiến thức đã được học về tính tương đối của chuyển động.
Gợi ý sử dụng CNTT
Mô phỏng chuyển động tương đối với các vecto vận tốc thành phần.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu tính tương đối của chuyển động.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát hình 6.1 và trả lời C1.
Lấy ví dụ về tính tương đối của vận tốc
Nêu và phân tích về tính tương đối của quỹ đạo.
Mô tả một thí dụ về tính tương đối của vận tốc.
Nêu và phân tích về tính tương đối của vận tốc.
Hoạt động 2 (...phút): Phân biệt hệ quy chiếu (HQC) đứng yên và HQC chuyển động
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Nhớ lại khái niệm HQC.
Quan sát hình 6.2 và rút ra nhận xét về hai HQC có trong hình
Yêu cầu nhắc lại khái niệm về HQC.
Phân tích chuyển động của hai HQC đối với mặt đất.
Hoạt động 3 (...phút): Xây dựng công thức cộng vận tốc
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán.
Viết phương trình vecto.
Xác định vecto vận tốc tuyệt đối trong bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều.
Trả lời C3.
Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, cùng chiều. Chỉ rõ: vân tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phương, ngược chiều.
Tổng quát hoá công thức cộng vận tốc.
Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng - củng cố.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Làm bài tập 5, 7 SGK
- Chỉ rõ HQC đứng yên và HQC chuyển động trong bài toán và xác định các vecto vận tốc.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: .....
Bài 7 : SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÝ
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa về phép đo các đại lượng vật lý. Phân biệt phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp.
- Phát biểu được thế nào là sai số của phép đo các đại lượng vật lý.
- Phân biệt được hai loại sai số: Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống (chỉ xét sai số dụng cụ)
1.2. Kĩ năng:
- Xác định sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
- Tính sai số của phép đo trực tiếp.
- Tính sai số của phép đo gián tiếp.
- Viết đúng kết qủa của phép đo, với số các chữ số có nghĩa cần thiết.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một số dụng cụ đo như thước, nhiệt kế.
- Bài toán tính sai số để học sinh vận dụng
2.2. Học sinh:
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Tìm hiểu các khái niệm về phép đo.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Tìm hiểu và ghi nhớ các khái niệm: phép đo, dụng cụ đo.
Lấy ví dụ về phép đo trực tiếp và gián tiếp, so sánh.
Nhắc lại các đơn vị cơ bản.
Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm.
Hướng dẫn phân biệt phép đo trực tiếp và gián tiếp.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu về sai số của phép đo
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát hình 7.1, 7.2 và trả lời C1.
Phân biệt sai số dụng cụ và sai số ngẫu nhiên.
Giới thiệu sai số dụng cụ và sai số hệ thống.
Giới thiệu về sai số ngẫu nhiên.
Hoạt động 3 (...phút): Xác định sai số của phép đo.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định giá trị trung bình của đại lượng A trong n lần đo
Tính sai số tuyệt đối của mỗi lần đo và sai số ngẫu nhiên.
Tính sai số tuyệt đối của phép đo và viết kết quả đo một đại lượng A.
Tính sai số tỷ đối của phép đo
Giới thiệu cách tính giá trị gần đúng nhất với giá trị thực của phép đo một đại lượng.
Giới thiệu sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên.
Giới thiệu cách tính sai số tuyệt đối của phép đo và cách viết kết quả đo.
Giới thiệu sai số tỷ đối.
Hoạt động 4 (...phút): Xác định sai số của phép đo gián tiếp.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Xác định sai số của phép đo gián tiếp
- Giới thiệu quy tắc tính sai số của tổng và tích.
Đưa ra bài toán xác định sai số của phép đo gián tiếp một đại lượng.
Hoạt động 5 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
VẬT LÍ 10 CƠ BẢN
MẪU
Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: .....
Bài 8 (2 tiết): Thực hành: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO
XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng công tắc đóng ngắt cổng quang điện.
- vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2 . Từ đó rsut ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1.2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: Thao tác khéo léo để đo được chính xác quãng đường s và thời gian rơi của vật trên những quãng đường s khác nhau.
- Tính g và sai số của phép đo g.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
Cho mỗi nhóm học sinh
- Đồng hồ đo hiện số
- Hộp công tắc đóng ngắt điện một chiều cấp chon am châm và bộ đếm thời gian
- Nam châm điện N
- Cổng quang điện E
- Trụ hoặc viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự do.
- Quả dọi
- Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng bằng.
- Hộp đựng cát khô.
- Giấy kẻ ô ly để vẽ đồ thị
- Kẻ sẵn bảng ghi số liệu theo mẫu trong bài 8 SGK
2.2. Học sinh:
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Hoàn chỉnh cơ sở lý thuyết của bài thực hành
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định quan hệ giữa quãng đường đi s và khoảng thời gian t của chuyển động rơi tự do.
Gợi ý chuyển động rơi tự do là CĐTNDĐ có vận tốc ban đầu bằng 0 và gia tốc g.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu bộ dụng cụ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Tìm hiểu bộ dụng cụ
Tìm hiểu chế độ làm việc của đồng hồ hiện số sử dụng trong bài thực hành
Giới thiệu các chế độ làm việc của đồng hồ hiện số.
Hoạt động 3 (...phút): Xác định phương án thí nghiệm.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Một nhóm trình bày phương án thí nghiệm với bộ dụng cụ.
Các nhóm khac bổ sung
- Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung
Hoạt động 4 (...phút): Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Đo thời gian rơi ứng với các quãng đường khác nhau.
Ghi kết qủa thí nghiệm vào bảng 8.1
Giúp đỡ các nhóm.
Hoạt động 5 (...phút): Xử lý kết quả
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Hoàn thành bảng 8.1
Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t
Nhận xét dạng đồ thị thu được và xác định gia tốc rơi tự do bằng đồ thị.
Tính sai số phép đo và ghi kết quả.
Hoàn thành báo cáo thực hành.
-
Hướng dẫn: Đồ thị là đường thẳng thì hai đại lượng là tỉ lệ thuận.
Có thể xác định: g=2tana với a là góc nghiêng của đồ thị.
Hoạt động 6 (...phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau.
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
MẪU
Thiết kế ngày 15/08/2006 Tiết: .....
CHƯƠNG II ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
Bài 9 : C ÂN BẰNG LỰC. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực.
- Nắm được quy tắc hình bình hành
- Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
1.3. Thái độ (nếu có):
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Thí nghiệm hình 9.4 SGK
2.2. Học sinh:
- Ôn tập các công thức lượng giác đã học
Gợi ý sử dụng CNTT
Biểu diễn các lựctác dụng và mô phỏng các thao tác của phép tổng hợp lực và phân tích lực.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
Hoạt động 1 (...phút): Ôn tập khái niệm lực và cân bằng lực.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Nhớ lại khái niệm lực ở THCS
Quan sát hình 9.1 và trả lời C1.
Ôn lại về 2 lực cân bằng.
Quan sát hình 9.2 và trả lời C2.
Nêu và phân tích định nghĩa lực và cách biểu diễn một lực.
Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của 2 lực và đơn vị của lực.
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát thí nghiệm và biểu diễn các lực tác dung lên vòng O.
Xác định lực thay thế cho và để vòng O cân bằng.
Biểu diễn đúng tỷ lệ các lực và rút ra quan hệ giữa ,và.
Vận dụng quy tắc hình bình hành cho trường hợp nhiều lực đồng quy.
Bố trí thí nghiệm hình 9.4
Lưu ý điều kiện 2 lực cân bằng.
Nêu và phân tích qui tắc tổng hợp lực.
Nêu và phân tích điều kiện cân bằng của một chất điểm.
File đính kèm:
- Giao an co ban P1.doc