Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 16: Định luật III Newton

1. Mục tiêu:

- Phát biểu được định luật III Newton, viết được biểu thức định luật

- Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng

- Nêu được đặc điểm của cặp lực và phản lực

- Vận dụng định luật III để giải thích các hiện tượng trong thực tế

2. Sơ đồ vị trí bài học:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 16: Định luật III Newton, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngô Thị Thanh Xuân GVHD: Đặng Thị Bắc Lý 1062652 (Chiều thứ 3) Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NEWTON 1. Mục tiêu: - Phát biểu được định luật III Newton, viết được biểu thức định luật - Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng - Nêu được đặc điểm của cặp lực và phản lực - Vận dụng định luật III để giải thích các hiện tượng trong thực tế Lực. Tổng hợp và phân tích lực Lực hấp dẫn DL III Newton Lực hấp dẫn 2. Sơ đồ vị trí bài học: Định luật I Newton VD: An tác dụng lên Bình, Bình tác dụng lại An Nam châm hút sắt, sắt hút nam châm Tương tác 2 lực kế đứng yên Tương tác 2 lực kế chuyển động NX: Khái niệm tương tác TNKS NX: cặp lực trực đối Định luật III Niuton Xác định khối lượng Lực, phản lực BTVD 3. Sơ đồ cấu trúc nội dung: 4. Phương pháp và phương tiện dạy học: - Phương pháp: thực nghiệm - Phương tiện: Bản vẽ hình 16.1, 16.2, 16.3 Dụng cụ làm thí nghiệm hai lực kế 5. Chuẩn bị của học sinh: Ôn lại khái niệm lực, các đặc trưng của lực, cặp lực cân bằng Vào bài: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi ta đá quả bóng vào tường, hoặc tay ta cảm thấy thế nào nếu đánh vào tường. Bài học hôm nay sẽ trả lời và giải thích cho chúng ta các hiện tượng trên. Bài 16: ĐỊNH LUẬT III NEWTON Hoạt động học Hoạt động dạy Lưu bảng Xem hình vẽ 16.1 ? Hiện tượng gì xảy ra khi An đẩy vào lưng Bình 1. Nhận xét: Vd1: An tác dụng lên Bình Bình tác dụng lại An Vd2: NC hút sắt Sắt hút NC A B B td lên A A td lên B Kết luận: Tương tác Tác dụng giữa A và B gọi là tác dụng tương hỗ hay tương tác giữa các vật Bình chuyển động về phía trước, An lùi về phía sau ? Dựa vào đâu để làm cơ sở Dựa vào vị trí của An và Bình so với ghế đứng yên ? Vận tốc của An có thay đổi không Có ?Dựa vào khái niệm của lực cho biết tại sao An tác dụng lực lên Bình, An cũng bị lùi về sau hay nói cách khác vận tốc của An cũng bị thay đổi Do Bình cũng tác dụng một lực lại tay An KL: An Bình Ta biết NC hút sắt. Xem hình 16.2 ? Cho biết lực nào làm NC di chuyển lại gần thỏi sắt Lực hút của sắt lên NC KL: NCSắt Từ 2 ví dụ em nào hãy rút ra kết luận gì về tác dụng giữa hai vật A và B Khi A tác dụng lên B thì B cũng tác dụng lại A Chúng ta tìm hiểu xem giữa các lực tương tác này có mối quan hệ với nhau như thế nào? 2. Định luật III Newton Giới thiệu TN 16.3a : lực do A td lên B : lực do B td lên A ? Hãy dự đoán về giá, chiều, độ lớn của 2 lực Cùng giá, ngược hướng, độ lớn bằng nhau Để kiểm tra xem hai lực có bằng nhau không tiến hành thí nghiệm a. Thí nghiệm: : lực do A td lên B : lực do B td lên A Cùng giá, ngược chiều, độ lớn bằng nhau , cùng giá, ngược chiều, độ lớn bằng nhau Đó là trường hợp đối với hai vật đứng yên, giới thiệu thí nghiệm 16.3b. Đưa ra khái niệm cặp lực trực đối. Qua quan sát và thực nghiệm từ đây Newton đưa ra định luật III Newton. Giới thiệu định luật III ? Viết biểu thức định luật III Cặp lực có đặc điểm cùng giá, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau gọi là cặp lực trực đối b. Định luật III Newton: Trong cặp lực trực đối, nếu gọi một lực là lực tác dụng, thì lực còn lại sẽ là phản lực. Chúng ta tìm hiểu đặc điểm của cặp lực này 3. Lực và phản lực: : lực tác dụng (hoặc phản lực) : phản lực (lực tác dụng) ? Nêu đặc điểm của cặp lực cân bằng Cùng giá, ngược chiều, độ lớn bằng nhau, cùng tác dụng lên một vật ? Cặp lực trực đối có phải là cặp lực cân bằng không? Tại sao Không. Vì tác dụng lên hai vật khác nhau ? Điều kiện nào để cặp lực trực đối là cặp lực cân bằng Tác dụng lên cùng một vật Người ta gọi cặp lực trực đối là cặp lực trực đối không cân bằng. - Cặp lực trực đối không phải là cặp lực cân bằng ? Vậy cặp lực cân bằng có là cặp lực trực đối không. Có Người ta gọi cặp lực cân bằng là cặp lực trực đối cân bằng. - Cặp lực cân bằng là cặp lực trực đối ? So sánh cặp lực trực đối cân bằng và cặp lực trực đối không cân bằng. Giống: cùng giá, ngược chiều, độ lớn bằng nhau Khác : Cặp lực TDCB tác dụng lên 1 vật Cặp lực TDKCB tác dụng lên hai vật khác nhau So sánh: Giống: cùng giá, ngược chiều, độ lớn bằng nhau Khác : Cặp lực TDCB tác dụng lên 1 vật Cặp lực TDKCB tác dụng lên hai vật khác nhau. ? Khi ta cọ xát lên mặt bàn, thì ta đã tác dụng lực gì lên mặt bàn. Lực ma sát. Theo định luật III Newton ta có điều gì. Bàn cũng tác dụng lại tay ta một phản lực cũng là lực ma sát Do đó lực và phản lực cùng loại. Lực và phản lực cùng loại (cùng là lực hấp dẫn, lực ma sát, đàn hồi). Bài tập vận dụng Bài 1: yêu cầu HS đọc đề 4. Bài tập vận dụng: Bài 1: Bóng: -> tường Sau va chạm: , =0 ? có trái định luật III hay không giải thích ? Biểu thức định luật III trong trường hợp tương tác giữa bóng và tường (1) ? Sau va chạm vận tốc của bóng thay đổi, có đại lượng nào đặc trưng cho vận tốc không. Gia tốc ? Hãy biểu diễn mối liên hệ giữa lực của tác dụng lên tường, tường lên bóng và vận tốc qua gia tốc thông qua định luật II Newton (2) Từ (1) (2) rút ra mối liên hệ giữa khối lượng và gia tốc Trong một khoảng thời gian ngắn vật thu gia tốc nhỏ thì sự biến đổi vận tốc càng nhỏ và ngược lại. ? so sánh khối lượng bóng và tường từ đó suy ra mối liên hệ giữa gia tốc Nên tường đứng yên, bóng thì chuyển động lực hút trái đất tác dụng lên vật lực ép vật lên mặt bàn phản lực mặt bàn lên vật Bài 3: ? yêu cầu học sinh đọc đề ? vật chịu tác dụng của những lực nào ? Dựa vào hình vẽ hãy cho biết đâu là cặp lực trực đối cân bằng và không cân bằng Suy nghĩ trả lời

File đính kèm:

  • docDinh luat III Newton 10 NC.doc