Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích – Định luật Sáclơ

1. Kiến thức:

 - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.

- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích.

- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T)

- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Sáclơ.

2. Kĩ năng:

 Vận dụng định luật Sáclơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.

II. CHUẨN BỊ

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích – Định luật Sáclơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 30 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH – ĐỊNH LUẬT SÁCLƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. - Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T) - Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Sáclơ. 2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Sáclơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn bài trước. 2. Học sinh: Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 50 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đẳng tích (5 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Tương tự như quá trình đẳng nhiệt, hãy cho biết quá trình đẳng tích là quá trình như thế nào? - Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. I. Quá trình đẳng tích Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. 2. Hoạt động 2: Phát biểu định luật Sáclơ (20 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Dựa vào bảng số liệu hãy tính ? - Căn cứ vào bảng số liệu hãy rút ra mối quan hệ gữa T và p? - Quan hệ này xảy ra trong điều kiện nào? - Đó là nội dung định luật Saclơ. - Căn cứ vào bảng số liệu ta có: T.Thái P (105pa) T (K) 1 1 301 0,0033 2 1,1 331 0,0033 3 1,2 350 0,0034 4 1,25 365 0,0034 - Khi p tăng thì T tăng. Áp suất p và T tỉ lệ thuận với nhau. - Trong quá trình đẳng tích. - Ghi nhận. II. Định luật sáclơ - Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định, áp suất của một lượng khí tỉ lệ thuận độ tuyệt đối. - Nếu gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ của một lượng khí ở trạng thái 1; p2, T2 là áp suất và nhiệt độ của lượng khí này ở trạng thái 2. Định luật Sáclơ có thể viết là: 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về đường đẳng tích (15 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả hãy vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ trong hệ tọa độ (OpT)? - Vậy đường đẳng tích là gì? - Đường đẳng tích là đường thuộc họ đường nào? - Ứng với các thể tích khác nhau thì các đường đẳng tích như thế nào? - Lên bảng vẽ. - Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi là đường đẳng tích. - Thuộc họ đường thẳng. - Khác nhau. III. Đường đẳng tích - Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi là đường đẳng tích. V2 V1 < V2 O p T - Trong hệ tọa độ (OpT) đường đẳng tích là nữa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. - Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng tích khác nhau. 4. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (5 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Làm bài tập 7, 8 SGK. 2. Về nhà làm bài tập 29.6 đến 29.11- trang 67. 1. Lên bảng làm. 2. Ghi nhận vào BT. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docBai 30 QTDT.doc