Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng hai cổng quang điện.
- Thao tác chính xác để đo được thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường khác nhau
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2 . Từ đó rút ra kết luận về tính chất của cđ RTD. Tính g và sai số của phép đo g theo 2 cách đo khác nhau.
- Phân tích các kết quả thực nghiệm thu được để kiểm chứng các tính chất của cđ
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài 8: T hực hành khảo sát chuyển động rơi tự do – xác định gia tốc rơi tự do, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 THỰC HÀNH KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG RƠI TỰ DO – XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được tính năng và nguyên tắc hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số sử dụng hai cổng quang điện.
- Thao tác chính xác để đo được thời gian rơi tự do của vật trên những quãng đường khác nhau
- Vẽ được đồ thị mô tả sự thay đổi vận tốc rơi của vật theo thời gian t, và quãng đường đi s theo t2 . Từ đó rút ra kết luận về tính chất của cđ RTD. Tính g và sai số của phép đo g theo 2 cách đo khác nhau.
- Phân tích các kết quả thực nghiệm thu được để kiểm chứng các tính chất của cđ
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Chia học sinh thành 4 nhóm, mỗi nhóm cần có:
1. Đồng hồ đo thời gian hiện số.
2. Hai cổng quang điện E và F .
3. Trụ kim loại làm vật rơi tự do.
4. Quả dọi.
5. Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh cân bằng
6. Hộp đựng cát khô
7. Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị
8. Kẻ sẵn bảng ghi số liệu 7.1; 7.2(SGK)
2. Học sinh:
- Mục đích bài thực hành.
- Phương pháp đo g.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TIẾT 13
1. Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
- Em hãy cho biết : Mục đích bài thực hành?
- Phương pháp để đo g?
- Đo được thời gian t của một vật trên những quãng đường s khác nhau, vẽ và khảo sát đồ thị s ~ t2, để rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do và xác định được gia tốc rơi tự do.
- Công thức g=
-Đo thời gian RTD giữa hai điểm trong không gian
Đo khoảng cách giữa 2 đểm đó
I. MỤC ĐÍCH
1. Mục đích bài thực hành
Nghiên cứu chuyển động rơi tự do và đo gia tốc RTD
2. Phương pháp đo g:
- Công thức g=
- Đo thời gian RTD giữa hai điểm trong không gian
Đo khoảng cách giữa 2 đểm đó
2. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. DỤNG CỤ CẦN THIẾT
III.GIỚI THIỆU DỤNG CỤ ĐO
1. Cách sử dụng máy đo thời gian.
- GV bật điện máy đo thời gian chỉ cho HS các cấu tạo trên máy.
- Cửa sổ hiện số
- Nút ấn RESET
- Ổ A nối với cổng E
- Ổ B nối với cổng F
- Núm chọn thời gian.
2.Chuyển mạch MODEN chọn kiểu làm việc
- GV thử hoạt động của máy
-Giới thiệu giá đỡ và cách điều chỉnh thăng bằng thẳng đứng
- Vạch dấu trên trụ kim loại, cách cầm và cách thả vật rơi cho chính xác.
- Trước khi thả vật rơi cần ấn nút RESET cho máy về vị trí 0000
- Nghe GV hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ.
3. Hoạt động 3: Học sinh làm thí nghiệm
1. Đo thời gian rơi ứng với các khoảng cách khác nhau:
a.Chọn s1= 0,200m ; s2= 0,300m ; s3= 0,400m ;..s9= 1,000m ứng vơi mỗi khoảng cách, thả vật rơi và ghi thời gian tương ứng vào bản 1
b.Đo 9 lần
2. Đo thời gian rơi ứng với một khoảng cách s cố định :
a.Chọn khỏng cách chính xác giữa hai cổng quang điện s =1.000m 0,001m
b.Thả nhẹ cho trụ rơi. Ghi thời gian rơi vào bản 2
c.Đo 8 lần
3. Kết thúc TN : Nhấnkhoá K, tắt điện đồng hồ đo thời gian hiện số.
TIẾT 14
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu có sẵn (SGK)
2.Hoạt động 2: Tổâng kết bài
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Nhận xét tinh thần thái độ HS trong quá trình thí nghiệm.
- Cho HS trả lời câu hỏi và bài tập
- Nhắc cho HS : chẩn bị kiển tra một tiết
- Trả lời các câu hỏi (sau khi đã học bài)
Thực hiện các yêu cầu riêng đối với từng loại HS.
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY
File đính kèm:
- Bai 8-THCDRTD.doc