1. Kiến thức:
- Nắm được công thức tính công trong trường hợp tổng quát, công suất.
2. Kĩ năng:
- Giải được bài toán bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải toán. Và chuẩn bị các bài toán mẫu.
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập về công và công suất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 21: BÀI TẬP VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được công thức tính công trong trường hợp tổng quát, công suất.
2. Kĩ năng:
- Giải được bài toán bảo toàn động lượng của hệ vật cô lập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải toán. Và chuẩn bị các bài toán mẫu.
2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1: Trình bày phương pháp giải toán. (13 phút)
I. Bài toán trắc nghiệm: Áp dụng công thức:
- Công: A = F.s.cosa (1)
- Công suất trung bình: P = (2)
- Công suất tức thời: P = F.v (v = ) (3)
Trong đó A (J); F (N); s (m); N (W), t (s)
* Chú ý nếu là lực ma sát thì: A = -Fms.s. = -m.N.s
1. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang:
a. Không có lực kéo hoặc lực kéo cùng hướng chuyển động của vật thì: N = m.g
b. Nếu lực kéo hợp với hướng chuyển động một góc b thì:
N = mg – Fk.sinb
2. Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng:
a. Nếu không có lực kéo hoặc lực kéo cùng hướng chuyển động của vật: N = m.g.cosa
b. Nếu lực kéo hợp với hướng chuyển động một góc b thì:
N = mg cosa – Fk.sinb.
II. Bài toán tự luận:
- Bước 1: Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật.
- Bước 2: Phân tích lực tác dụng lên vật, vẽ hình.
- Bước 3: Viết phương trình định luật II Niutơn cho vật.
- Bước 4: Chiếu phương trình này lên phương chuyển động theo chiều dương ® Tính lực tác dụng lên vật hoặc gia tốc vật thu được.
- Bước 5: Áp dụng công thức: (1); (2); (3) để tìm kết quả bài toán.
* Chú ý: Ta có thể tìm quãng đường s, t, v ở công thức (1); (2); (3) bằng các phương trình sau:
1. Vật chuyển động thẳng đều: s = v.t
2. Vật chuyển động thẳng biến đổi đều:
s = v0 + a.t2; = 2a.s; v = v0 + at. Nếu vật bắt đầu chuyển động thì v0 = 0; vật dừng lại thì v = 0.
2. Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu (dạng bài toán 2) (10 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
Bài tập 24.4 SBT-55
- Phân tích lực tác dụng lên gàu nước?
- Gàu nước chuyển động mang tính chất gì?
- Viết phương trình định luật II Niuton?
- Tìm lực kéo FK?
- Tìm công thức tính công và công suất do lực kéo thực hiện?
- Có hai lực tác dụng lên
gàu nước: Lực kéo và
trọng lực như hình vẽ.
- Thẳng đều.
- Ta có:+=
- Ta có: FK = P = m.g
- Công do lực kéo thực hiện: A = Fk.h.cosa vì a = 00 nên A = mg.h
- Công suất: P ==
h
Bài tập 24.4 SBT-55
- Chọn chiều dương là chiều
chuyển động của gàu nước.
- Có hai lực tác dụng lên
gàu nước: Lực kéo và
trọng lực như hình vẽ.
- Vì gàu nước chuyển động
thẳng đều nên ta có
+=
« FK = P = m.g
- Công do lực kéo thực hiện: A = Fk.h.cosa vì a = 00 nên A = mg.h
- Công suất: P ==
- Thay số ta có: P = = 5(W)
3. Hoạt động 3: Giải bài toán mẫu dạng 2 tiếp theo (20 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
Bài tập 24.6 SBT – trang 55
- Phân tích lực tác dụng lên hình xe?
- Áp dụng định luật II Niuton?
- Tìm lực ma sát?
- Công do lực ma sát thực hiện?
- Khi xe dừng thì vận tốc bằng bao nhiêu?
- Tìm as?
- Từ đó tính công?
- Tìm thời gian xe chuyển động và quãng đường vật đi được?
- Công và công suất?
- Tìm quãng đường xe đi được?
- Các lực tác dụng lên ô tô như hình vẽ: trọng lực, lực ma sát, phản lực
- Áp dụng định luật II Niuton:
++= m(1)
- Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có:
-Fms = ma ® Fms = - ma
- Công do lực ma sát thực hiện:
A = -Fms.s = mas (2)
- Khi xe dừng lại: v = 0.
- Ta có: - = 2as ® as =
- Ta có: A = -m= = -225.104(J)
- Thời gian ô tô chuyển động: t === 5(s)
- Công suất: P =
P = 45.104 (W)
- Quãng đường: s =
s =(m)
+
Bài tập 24.6 SBT – trang 55
- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của ô tô.
- Các lực tác dụng lên ô tô như hình vẽ: trọng lực, lực ma sát, phản lực
- Áp dụng định luật II Niuton:
++= m(1)
- Chiếu phương trình (1) lên phương chuyển động theo chiều dương ta có:
-Fms = ma ® Fms = - ma
a. Công do lực ma sát thực hiện:
A = -Fms.s = mas (2)
- Khi xe dừng lại: v = 0. Ta có: - = 2as ® as = , thay vào (2) ta có: A = -m= -2.104= -225.104(J)
- Ta có: v = v0 + at = 0 ® thời gian ô tô chuyển động: t === 5(s)
- Công suất: P =
P = 45.104 (W)
b. Ta có: A = -Fms.s. = -m.N.s = -m.m.gs
® Quãng đường: s =
s =(m)
4. Hoạt động 4: Dặn dò (2 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Về nhà làm bài tập 24.7; 24.8 SBT
2. Soạn bài thế năng
1. Ghi nhận vào vở bài tập.
2. Ghi nhận vào vở bài soạn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- VD 21 - PPGBTC-CS.doc