Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập về động năng

. Kiến thức:

 - Nắm được công thức tính công tính động năng, liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của lực tác dụng.

2. Kĩ năng:

- Giải được bài toán liên quan đến động năng của một vật và hệ nhiều vật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải toán. Và chuẩn bị các bài toán mẫu.

2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao.

 

doc1 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập về động năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 22: BÀI TẬP VỀ ĐỘNG NĂNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được công thức tính công tính động năng, liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của lực tác dụng. 2. Kĩ năng: - Giải được bài toán liên quan đến động năng của một vật và hệ nhiều vật. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Soạn phương pháp giải toán. Và chuẩn bị các bài toán mẫu. 2. Học sinh: Làm bài tập ở nhà đã giao. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động 1: Trình bày phương pháp giải toán. (13 phút) 1. Bài toán trắc nghiệm: a. Động năng của một vật: Wđ = mv2 b. Độ biến thiên động năng của một vật: DWđ = - c. Liên quan giữa độ biến thiến động năng và công của lực tác dụng lên vật (công của ngoại lực): A = - hay: F.s = - * Chú ý: - Vật chuyển động thẳng đều thì: + Độ biến thiên động năng DWđ = 0 + Quãng đường s = vt - Vật chuyển động thẳng biến đổi đều: + Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều thì: Vận tốc đầu: v1 = 0 và DWđ > 0. + Vận chuyển động thẳng chậm dần đều, sau đó dừng lại thì: v2 = 0 và DWđ < 0. + Quãng đường: s = at2 + v1t hoặc: s = - Trong các công thức trên: Wđ (J); A (J); m (kg); v (m/s); F (N); s (m); (s). 2. Bài toán tự luận: - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (hệ). - Động năng của vật (hệ) lúc đầu: Wđ1 = - Động năng của vật (hệ) lúc sau: Wđ2 = - Tính công (A) của ngoại lực tác dụng lên vật (hệ). - Áp dụng công thức: A = - ® Kết quả bài toán. * Chú ý: - Nếu bài toán có 2 vật thì ta gọi: m1, , : Khối lượng, vận tốc lúc đầu, vận tốc của vật 1và: m2, , : Khối lượng, vận tốc lúc đầu, vận tốc lúc sau của vật 2. Sau đó giải tương tự như trên. - Phương pháp này nên áp dụng cho vật hoặc hệ vật có lực ma sát. 2. Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu (dạng bài toán 2) (10 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức 3. Hoạt động 3: Giải bài toán mẫu dạng 2 tiếp theo (20 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức 4. Hoạt động 4: Dặn dò (2 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Về nhà làm bài tập 24.7; 24.8 SBT 2. Soạn bài thế năng 1. Ghi nhận vào vở bài tập. 2. Ghi nhận vào vở bài soạn. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docVD 22 - PPGTDN.doc