. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Nắm được phương pháp giải bài toán về tổng hai lực song song cùng chiều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải được một số bài toán đơn giản trong SGK và SBT.
- Thực hiện chính xác các phép toán cộng hai vectơ, đại số và các giá trị lượng giác.
II. CHUẨN BỊ
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Bài tập về quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 16: BÀI TẬP VỀ QUY TẮC TỔNG HỢP HAI LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
- Nắm được phương pháp giải bài toán về tổng hai lực song song cùng chiều.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải được một số bài toán đơn giản trong SGK và SBT.
- Thực hiện chính xác các phép toán cộng hai vectơ, đại số và các giá trị lượng giác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Soạn phương pháp giải bài toán hai lực song song cùng chiều.
- Giải một số bài tập trong SGK và SBT.
2. Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1: Trình bày phương pháp giải bài toán cân bằng của vật rắn có trục quay cố định (25 phút)
O
O1
O2
d1
A
B
d2
1. Bài toán thuận: Cho F1, F2 và O1O2 Tìm hợp lực
Hợp lực của hai lực và song song, cùng chiều là một lực có:
+ Độ lớn: F = F1 + F2
+ Giá song song với giá của hai lực và
+ Chiều: Cùng chiều với chiều của và
+ Điểm đặt: tại O ở phía trong O1O2 và theo tỉ số:
2. Bài toán nghịch: Cho F, d1, d2 tìm F1 và F2.
+ Hai lực và song song, cùng chiều ta có: F1 +F2 = F (1)
+ Mặt khác: (2).
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) để tìm F1 và F2.
2. Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu (28 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
1. Bài toán1: Xác định hợp lực của hai lực và song song và cùng chiều đặt tại A và B cách nhau 100cm. Biết F1 = 4N, F2 = 6N
- Hãy vẽ hình biểu diễn hai lực và ?
- Độ lớn của hợp lực được tính bằng công thức nào?
- Xác định giá và chiều của hợp lực ?
- Xác định điểm đặt của hợp lực ?
2. Bài toán 2: Hai lực và song song, cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực đặt tại O cách A 1,2m và cách B 0,8m và có độ lớn F = 1000N. Tìm F1 và F2?
- Hãy vẽ hình xác định A, O, B và biểu diễn hợp lực ?
- Tìm tổng của F1 và F2?
- Tìm thương số ?
- Từ đó hãy tìm F1 và F2.
- Vẽ hình biểu diễn , và hợp lực ?
- Chép bài toán vào vở bài tập.
- Lên bảng vẽ.
- Độ lớn: F = F1 + F2
- Song song và cùng chiều với hai lực và .
- Lên bảng tìm.
- Chép bài toán vào vở bài tập.
- Lên bảng vẽ.
- Ta có: F1 +F2 = 1000 (1)
- Ta có: (2)
- Lên bảng giải hệ phương trình (1) và (2) đểv tìm?
- Bổ sung hình vẽ ở trên.
O
d1
A
B
d2
1. Bài toán 1:
Hợp lực lực của hai lực và song song, cùng chiều là một lực có:
- Độ lớn: F = F1 + F2 = 4 + 6 = 10N
- Giá song song với giá của hai lực và
- Chiều: Cùng chiều với chiều của và
- Điểm đặt: tại O.
+ Ta có: (1)
+ Và OA + OB = 100cm (2)
+ Từ (1)® OB = thay vào (2):
OA += 100 ® OA = 60cm và OB = 40Cm.
2. Bài toán 2:
O
d1
A
B
d2
- Thanh cân bằng, hai lực và song song, cùng chiều ta có:
F1 +F2 = 1000 (1)
- Mặt khác:
® F2 = 1,5F1 (2).
- Thay (2) vào (1) ta được: F1 = 400N, F2 = 600N.
3. Hoạt động 3: Củng cố (2 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Làm các bài tập 19.2, 19.3, 19.4 SBT trang 47.
2. Soạn bài cân bằng của một vật có mặt chân đế.
1. Ghi nhận vào vở bài tập.
2. Ghi nhận vào vở soạn.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- VD 16 - BTVCQTHLSS.doc