Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm (Tiết 2)

1.toạ độ ,quãng đường trong chuyển động thẳng .

a) Toạ độ :đại lượng xác định vị trí của vật ,có giá trị đại số , là khoảng cỏch từ gốc tọa độ đến

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Chương I: Động học chất điểm (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIấM A/Túm tắt lý thuyết : 1.toạ độ ,quãng đường trong chuyển động thẳng . M O x + a) Toạ độ :đại lượng xác định vị trí của vật ,có giá trị đại số , là khoảng cỏch từ gốc tọa độ đến vật . b) Quóng đường vật đi được : Tốc độ trung bỡnh: Quóng đường: s = v( t – t0) c) Phương trỡnh chuyển động của vật: x = x0 + s = x0 + v( t – t0) lưu ý: -chọn gốc thời gian là thời điểm ban đầu (t0=0) : x=x0+vt ;( t là thời gian ) -hai vật gặp nhau : x1=x2 . - Đồ thị . - đồ thị tọa độ thời gian : đường xiên góc đi lên nếu v>0 (đi xuống nếu v<0 ); đi qua điểm (0;x0). - đồ thị vận tốc thời gian : đường song song trục ot ,nằm trên ot nếu v>0 ( nằm dưới ot nếu v<0). Quãng đường : s=v.t II. Chuyển động thẳng biến đổi đều: a) Gia tốc tb trong chuyển động thẳng : -phương : trùng quỹ đạo . -công thức: atb= ; hằng số (m/s2) . Chuyển động thẳng biến đều là chuyển động cú gia tốc tức thời là một hằng số b) Phương trình chuyển động . - phương trình vận tốc : v=v0 +a(t-t0) ; (t0=0) v=v0+at ; Đường đi : s = v0t+at2/2 -Phương trình tọa độ x=x0+v0t+at2/2 Cụng thức liờn hệ : v2 - v02=2as . + vtb= lưu ý : vật chuyển động nhanh dần đều cựng dấu (av>0); vật chuyển động chậm dần đều a và v trỏi dấu (av<0) . nếu chọn chiều dương là chiều của chuyển động nhanh dần đều (a>0) ; chậm dần đều (a<0) . 5.rơi tự do . a) Đặc điểm sự rơi tự do : - phương : thẳng đứng . chiều : xuống . - tính chất : nhanh dần đều . v0 = 0 b) Cỏc chọn chiều dương là chiều chuyển động. v2 =2gs . s = gt2/2 . Chạm đất s = h thời gian rơi t = v =gt . 6. Chuyển động tròn đều . a) vận tốc ,chu kỳ , tần số ,tốc độ góc . - vận tốc : +phương : trùng tiếp tuyến quỹ đạo . +chiều : theo chiều của chuyển động . + độ lớn ( tốc độ dài ) : v==hsố ; là cung vật đi được trong . chu kỳ (T) : thời gian vật đi được 1 vòng ,( s) . tần số (f) : số vòng chuyển động trong 1s , (héc: HZ ) . tốc độ góc () : =; góc bán kính quét được trong thời gian . v= ; gia tốc hướng tâm : đặc trưng cho sự biến đổi về phương của vecto vận tốc + phương : vuông góc với vecto vận tốc . + chiều : hướng vào tâm . + độ lớn : aht= = hs . ( R bán kính quỹ đạo :mét ). CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Tổng hợp lực : Cỏc trường hợp thường gặp: a. hl = F1 + F2 = Fmax b. = F1 - F2 = Fmin c. d. e. 2. Phõn tớch lực : là phộp làm ngược với phộp tổng hợp lực và nú tuõn theo quy tắc hỡnh bỡnh hành 3 Định luật Nui tơn: Định luật I: Vật sẽ đứng yờn hay chuyển động thẳng đều nếu: + Ko cú lực nào tỏc dụng lờn nú + Cỏc lực tỏc dụng cú hợp lực bằng 0 Định luật II : Nếu vật chịu tỏc dụng của nhiều lực thỡ : Độ lớn : Fhl = ma Định luật III : dạng đại số: : Lực do vật 2 tỏc dụng lờn vật 1 cú điểm đặt ở vật 1, sinh gia tốc ở vật 1 : Lực do vật 1 tỏc dụng lờn vật 2 cú điểm đặt ở vật 2, sinh gia tốc ở vật 2 Biểu thức trọng lực : độ lớn P = m.g 4.Điều kiện cõn bằng của một chất điểm : Hợp lực của cỏc lực tỏc dụng lờn chất điểm đú bằng 0 nếu chất điểm chịu tỏc dụng của hai lực: * nếu chất điểm chịu tỏc dụng của hai lực: Nghĩa là hợp lực của hai lực sẽ cõn bằng với lực thứ 3 m1,m2(kg) Khối lượng 2 chất điểm r(m): khoảng cỏch giữa hai chất điểm G= 6,67/10-11 Nm2/kg2 FG : Độ lớn lực hấp dẫn 5. Lực hấp dẫn: Ở mặt dất Ở độ cao h Gia tốc rơi tự do : Trong lực là lực hấp dẫn : P = FG 6. Lực đàn hồi: a/ Lực đàn hồi của lũ xo: Xuất hiện ở hai đầu, tỏc dụng lờn vật gắn với nú, cú phương trựng với trục lũ xo, ngược chiều biến dạng,cú độ lớn tỉ lệ với độ biến dang( trong giới hạn đàn hồi) b/Cụng thức: K(N/m) : độ cứng của lũ xo Fđh = k|Dl| |Dl| = l - l0 (m) độ biến dạng Fđh(N): lực đản hồi Vật đứng yờn Fđh = Fnl 7. Lực ma sỏt: a.Lực ma sỏt trượt: Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trờn bề mặt một mặt khỏc Chiều: Ngược chiều chuyển động Độ lớn: Khụng phụ vào diện tớch mặt tiếp xỳc và tốc độ, tỉ lệ với ỏp lực Fmst =mt N Vật chuyển động đều Fms = Ffđ N: gọi là ỏp lực vuụng gúc với mặt tiếp xỳc N = Pcosa Mặt phẳng ngang a = 0 : N = P = mg b. Ma sỏt lăn : Tương tự lực ma sỏt trượt c.Lực ma sỏt nghỉ: Xuất hiện khi vật chịu tỏc dụng của ngoại lực cú xu hướng chuyển động nhưng chưa đủ thắng lực masat Fmsn = Fx và Fmsncđ Ê FM Với FM = mnN 8.Nộm ngang: Chọn Oy thẳng đứng hướng xuống, Ox nằm ngang , O là điểm nộm, t0= 0 lỳc nộm: + Theo phương ngang : vật chuyển động thẳng đều . + Theo phướng thẳng đứng : vật rơi tự do _ Gia tốc , vận tốc, PTCĐ: v0x = v0 ax = 0 vx = v0 x = v0t (1) (1) &(2)ị_ PTQĐ y = Thời gian chuyển động : t1 = Tầm nộm xa : L = vot1 = vo Vận tốc: vx= vo, vy = g.t 9.Lực hướng tõm: Vật chuyển động trũn đều cú gia tốc hướng tõm, lục gậy ra gia tốc hướng tõm gọi là lực hướng tõm Lực hướng tõm ko phải là một lực mới mà là một hoặc hợp lực của cỏc lực đó biết Fht = maht = m 10. Chuyển động nộm xuống: Tương tự chuyển động rơi tự do nhưng vận tốc ban đầu v0 s = v0 t + gt2/2 . Vận tốc v= v0 + gt CTLH v2 – v20 = 2gs 11. Phương phỏp động lực học: Bài toỏn xuụi : cho Fk , Fc , tỡm gia tốc Gia tốc trờn phương Ox Fx: Lực kộo theo phương Ox cú thể là lực phỏt động Fc : thụng thường là lục ma sỏt Nếu lực kộo bằng 0 thỡ chuyển động của vật là chậm dần đều: Cú gia tốc dựng cỏc cụng thức động học v, s,t Bài toỏn ngược: Cho s,v,t, tỡm lực tỏc dụng

File đính kèm:

  • docTOM TAT CONG THUC VL 10 CB CHUONG 12.doc