2). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ?
A). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng
B). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
C). Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì D). Quá trình diễn ra ngược lại là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi
8 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ñeà kieåm tra moät tieát
Moân : Vaät lyù lôùp 10 - TN
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy thaùng naêm sinh : . . . / . . ./ . . . . . .
Noäi dung ñeà soá : 001
1). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số
2). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ?
A). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng
B). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
C). Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì D). Quá trình diễn ra ngược lại là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi
3). Chất lỏng chảy ổn định trong ống như hình vẽ. Vận tốc lớn nhất tại điểm nào?
A). A B). B C). C D). D
4). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A). 7,587.103kg/m3 B). 7,485.103kg/m3 C). 7,900.103kg/m3 D). 7,857.103kg/m3
5). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ?
A). p = 87.106 kg.m/s B). p = 29,6.106 kg.m/s C). p = 38,66.106 kg.m/s D). p = 160.106 kg.m/s
6). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt?
A). B). p~V C). D).
7). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là .
A). l=0,55m B). l=0,51m C). l=0,71m D). l=0,62m
8). Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A). Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
B). Vì vải bạt không bị dính ướt nước
C). Vì vải bạt bị dính ướt nước D). Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt
9). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này?
A). p=4bar B). p=5,6bar C). p=3,2bar D). p=5,42bar
10). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)?
A). V=26cm3 B). V=33cm3 C). V=36cm3 D). V=46cm3
11). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng?
A). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm
B). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
C). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực
D). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm.
12). Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2(của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A). S1S2 = v1v2 B). S1 + S2 = v1v2 C). S1v1 = S2v2 D).
13). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là:
A). -2mv. B). -mv. C). 0. D). mv.
14). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A). Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
B). Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định
C). Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi D). Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài
15). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A). 1J. B). 5J. C). 8J. D). 4J.
16). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh?
A). 0,35% B). 0,20% C). 0,30% D). 0,25%
17). Một thùng nước ở thành bình có một lỗ nhỏ cách mặt nước h. Cho áp suất khí quyển là p. Vận tốc nước chảy ra ở lỗ thủng là:
A). B). C). D).
18). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
A). T=303K B). T=730K C). T=406K D). T=606K
19). Phát biểu nào sau đây là phù hợp với hiện tượng Venturi?
A). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng lớn, áp suất càng lớn và ngược lại.
B). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại
C). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng nhỏ và ngược lại.
D). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại.
20). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi
A). p=4.105Pa B). p=3.105Pa C). p=5.105Pa D). p=2.105Pa
Ñeà kieåm tra moät tieát
Moân : Vaät lyù lôùp 10 - TN
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy thaùng naêm sinh : . . . / . . ./ . . . . . .
Noäi dung ñeà soá : 002
1). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là .
A). l=0,71m B). l=0,55m C). l=0,51m D). l=0,62m
2). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là:
A). mv. B). -2mv. C). -mv. D). 0.
3). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi
A). p=3.105Pa B). p=4.105Pa C). p=5.105Pa D). p=2.105Pa
4). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt?
A). B). C). D). p~V
5). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số
6). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này?
A). p=4bar B). p=5,6bar C). p=3,2bar D). p=5,42bar
7). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
A). T=303K B). T=730K C). T=606K D). T=406K
8). Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A). Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt B). Vì vải bạt không bị dính ướt nước
C). Vì vải bạt bị dính ướt nước
D). Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
9). Một thùng nước ở thành bình có một lỗ nhỏ cách mặt nước h. Cho áp suất khí quyển là p. Vận tốc nước chảy ra ở lỗ thủng là:
A). B). C). D).
10). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng?
A). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm
C). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm.
D). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực
11). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)?
A). V=36cm3 B). V=33cm3 C). V=46cm3 D). V=26cm3
12). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh?
A). 0,25% B). 0,30% C). 0,20% D). 0,35%
13). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A). Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi. B). Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài C). Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi D). Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định
14). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ?
A). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng B). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng C). Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì D). Quá trình diễn ra ngược lại là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi
15). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A). 8J. B). 5J. C). 1J. D). 4J.
16). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A). 7,900.103kg/m3 B). 7,857.103kg/m3 C). 7,485.103kg/m3 D). 7,587.103kg/m3
17). Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2(của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A). S1S2 = v1v2 B). S1 + S2 = v1v2 C). S1v1 = S2v2 D).
18). Phát biểu nào sau đây là phù hợp với hiện tượng Venturi?
A). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng nhỏ và ngược lại.
B). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại
C). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng lớn, áp suất càng lớn và ngược lại.
D). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại.
19). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ?
A). p = 160.106 kg.m/s B). p = 87.106 kg.m/s
C). p = 38,66.106 kg.m/s D). p = 29,6.106 kg.m/s
20). Chất lỏng chảy ổn định trong ống như hình vẽ. Vận tốc lớn nhất tại điểm nào?
A). B B). A C). C D). D
Ñeà kieåm tra moät tieát
Moân : Vaät lyù lôùp 10 - TN
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy thaùng naêm sinh : . . . / . . ./ . . . . . .
Noäi dung ñeà soá : 003
1). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ?
A). Quá trình diễn ra ngược lại là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi B). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng C). Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì
D). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
2). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là .
A). l=0,62m B). l=0,71m C). l=0,51m D). l=0,55m
3). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng?
A). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
B). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực
C). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm
D). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm.
4). Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A). Vì vải bạt bị dính ướt nước
B). Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt C). Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
D). Vì vải bạt không bị dính ướt nước
5). Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2(của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A). S1 + S2 = v1v2 B). S1v1 = S2v2 C). D). S1S2 = v1v2
6). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A). 7,900.103kg/m3 B). 7,485.103kg/m3 C). 7,857.103kg/m3 D). 7,587.103kg/m3
7). Chất lỏng chảy ổn định trong ống như hình vẽ. Vận tốc lớn nhất tại điểm nào?
A). C B). A C). B D). D
8). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
A). T=730K B). T=606K C). T=406K D). T=303K
9). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này?
A). p=5,42bar B). p=5,6bar C). p=3,2bar D). p=4bar
10). Phát biểu nào sau đây là phù hợp với hiện tượng Venturi?
A). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng nhỏ và ngược lại.
B). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng lớn, áp suất càng lớn và ngược lại.
C). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại.
D). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại
11). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi
A). p=3.105Pa B). p=5.105Pa C). p=2.105Pa D). p=4.105Pa
12). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là:
A). -mv. B). -2mv. C). mv. D). 0.
13). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số
14). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh?
A). 0,35% B). 0,30% C). 0,25% D). 0,20%
15). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ?
A). p = 160.106 kg.m/s B). p = 29,6.106 kg.m/s C). p = 87.106 kg.m/s D). p = 38,66.106 kg.m/s
16). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)?
A). V=36cm3 B). V=46cm3 C). V=33cm3 D). V=26cm3
17). Một thùng nước ở thành bình có một lỗ nhỏ cách mặt nước h. Cho áp suất khí quyển là p. Vận tốc nước chảy ra ở lỗ thủng là:
A). B). C). D).
18). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt?
A). B). p~V C). D).
19). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A). 5J. B). 1J. C). 4J. D). 8J.
20). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A). Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi
B). Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài
C). Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
D). Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định
Ñeà kieåm tra moät tieát
Moân : Vaät lyù lôùp 10 - TN
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngaøy thaùng naêm sinh : . . . / . . ./ . . . . . .
Noäi dung ñeà soá : 004
1). Gọi v1, v2 là vận tốc của chất lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1, S2(của cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A). S1 + S2 = v1v2 B). S1S2 = v1v2 C). S1v1 = S2v2 D).
2). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh?
A). 0,20% B). 0,30% C). 0,25% D). 0,35%
3). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự nóng chảy của các chất rắn?
A). Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh phụ thuộc áp suất bên ngoài
B). Chất rắn kết tinh nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không đổi C). Mỗi chất rắn kết tinh nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi ứng với một áp suất bên ngoài xác định
D). Chất rắn vô định hình cũng nóng chảy ở một nhiệt độ xác định không đổi.
4). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ?
A). p = 87.106 kg.m/s B). p = 29,6.106 kg.m/s C). p = 38,66.106 kg.m/s D). p = 160.106 kg.m/s
5). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi?
A). T=303K B). T=606K C). T=406K D). T=730K
6). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)?
A). V=36cm3 B). V=33cm3 C). V=26cm3 D). V=46cm3
7). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là:
A). mv. B). 0. C). -mv. D). -2mv.
8). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ?
A). 8J. B). 1J. C). 4J. D). 5J.
9). Câu nào dưới đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ?
A). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng B). Quá trình diễn ra ngược lại là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi C). Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì D). Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng
10). Phát biểu nào sau đây là phù hợp với hiện tượng Venturi?
A). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng nhỏ và ngược lại. B). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng nhỏ thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại. C). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng nhỏ, áp suất càng lớn và ngược lại D). Khi chất lỏng chảy trong một ống nằm ngang, chỗ nào tiết diện càng lớn thì vận tốc chảy càng lớn, áp suất càng lớn và ngược lại.
11). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này?
A). p=5,42bar B). p=3,2bar C). p=4bar D). p=5,6bar
12). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số
13). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?
A). 7,485.103kg/m3 B). 7,857.103kg/m3 C). 7,587.103kg/m3 D). 7,900.103kg/m3
14). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là .
A). l=0,51m B). l=0,55m C). l=0,71m D). l=0,62m
15). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi
A). p=2.105Pa B). p=5.105Pa C). p=3.105Pa D). p=4.105Pa
16). Một thùng nước ở thành bình có một lỗ nhỏ cách mặt nước h. Cho áp suất khí quyển là p. Vận tốc nước chảy ra ở lỗ thủng là:
A). B). C). D).
17). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng?
A). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực B). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm C). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm. D). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì.
18). Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?
A). Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt B). Vì vải bạt không bị dính ướt nước C). Vì vải bạt bị dính ướt nước D). Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ trên tấm bạt
19). Chất lỏng chảy ổn định trong ống như hình vẽ. Vận tốc lớn nhất tại điểm nào?
A). B B). C C). A D). D
20). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt?
A). B). p~V C). D).
File đính kèm:
- kiemt10a2de.doc