Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề thi học kì 1

Câu 1. Chọn phát biểu sai về hệ quy chiếu quán tính

A. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng chống lại sự thay đổi vận tốc.

B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục dứng yên.

C. Nếu chịu tác dụng của một hệ lực không cân bằng thì gia tốc của vật không thay đổi.

D. Nếu chịu tác dụng của hệ lực cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề thi học kì 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Phần trắc nghiệm khách quan (6 điểm) (Chọn một câu đúng nhất, mỗi câu đúng 0,5 điểm x 12 cââu = 6 điểm, thời gian làm bài 25 phút) Câu 1. Chọn phát biểu sai về hệ quy chiếu quán tính A. Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng chống lại sự thay đổi vận tốc. B. Nếu không chịu tác dụng của lực nào thì một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục dứng yên. C. Nếu chịu tác dụng của một hệ lực không cân bằng thì gia tốc của vật không thay đổi. D. Nếu chịu tác dụng của hệ lực cân bằng thì vận tốc của vật không thay đổi. Câu 2. Một ô tô chuyển động chậm dần đều lên dốc dài 50 m, biết rằng vận tốc tại chân dốc là 18 km/h vận tốc cuối dốc là 3 m/s, gia tốc và thời gian lên dốc của ô tô là A. a = -1,6 m/s2 ; t = 12,5 s B. a = -16 m/s2 ; t = 1,5 s C. a = - 0,16 m/s2; t = 1,25 s D. a = -0,16 m/s2; t = 12,5 s Câu 3. Chọn câu sai ? A. Trong chuyền động thẳng chậm dần đều, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ngược chiều nhau B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất theo thời gian C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luôn có giá trị dương D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc hai của thời gian. Câu 4. Một hành tinh có khối lượng gấp đôi khối lượng trái đất, bán kính bằng ½ bán kính trái đất. Hỏi gia tốc trọng trường trên hành tinh đó gấp mấy lần gia tốc trọng trường trên trái đất A. 1/8 lần trái đất B. 8 lần trái đất C. 1/4 lần trái đất D. 2 lần trái đất Câu 5. Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 5,5 km/h, vận tốc chảy của nước đối với bờ là 1,5 km/h. Vận tốc của thuyền đối với bờ là: A. 4 km/h B. 3,5 km/h C. 2 km/h D. 1km/h. Câu 6. Khối lượng của một vật phụ thuộc vào A. gia tốc của vật B. vĩ độ và độ cao của vật C. thời gian tồn tại của vật D. lượng vật chất chứa trong vật Câu 7. Một đĩa tròn có bán kính R = 60 cm, quay đều với chu kì T= 0,02 s. Vận tốc dài của một điểm nằm trên vành đĩa là: A. 18,4 m/s B. 188,4 m/s C. 88,4 m/s D. Kết quả khác. Câu 8. 2 40 t(h) O x(km) Từ đđồ thị bên, vật chuyển đđộng cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có đđộ lớn là bao nhiêu, lúc 1h30’ vật ở đâu ? A. Ngược chiều dương, 20 km/h, kilômet thứ 10. B. Cùng chiều dương, 20 km/h, kilômet thứ 10. C. Ngược chiều dương, 20 km/h, kilômet thứ 30. D. Cùng chiều dương, 20 km/h, kilômet thứ 30. Câu 9. Chọn câu đúng Cho 2 lực đồng qui có độ lớn bằng 150 N và 200 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào là độ lớn của hợp lực ? A. 40 N B. 250 N C. 380 N D. 510N. Câu 10. Khi lò xo biến dạng A. lực đàn hồi chỉ xuất hiện ở một đầu của lò xo B. tại mỗi điểm của lò xo đều xuất hiện lực đàn hồi C. lực đàn hồi chỉ xuất hiện ở đầu lò xo bị kéo D. lực đàn hồi chỉ xuất hiện ở đầu lò xo bị treo Câu 11. Treo một vật vào đầu dưới của một lò xo. Gắn cố định thì lò xo dãn ra 5 cm. Tìm trọng lượng của vật. Cho biết độ cứng lò xo là 100 N/m A. P = 500 N B. P = 0,05N C. P = 20N D. P = 5N Câu 12. Tác dụng hợp lực 2 N vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên thì quãng đường mà nó đi được trong 2 s là A. 0,5 m B. 2m C. 1m D. 4m B. Phần tự luận : (gồm có 3 bài - thời gian làm bài 20 phút) Bài 1: (1,5 điểm) Một xe tải khối luợng m = 2000 kg đang chuyển động thì hãm phanh và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 9m trong 3 giây. Tìm a) Vận tốc của vật sau 2 s kể từ lúc xe bắt đầu hãm phanh . b) Lực hãm phanh. Bài 2: (1,5 điểm). Một vật rơi tự do ở độ cao h = 80 m , lấy g = 10 m/s2. Tính a/ thời gian vật rơi. b/ vận tốc khi chạm đất. c/ quãng đường rơi trong giây cuối trước khi vật chạm đất. Bài 3: (1 điểm). Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m phải có vận tốc đầu là bao nhiêu để trước lúc chạm đất, vận tốc của nó là 25 m/s. Lấy g = 10 m/s2 . -----Hết------- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – VẬT LÝ 11 ( CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Trắc nghiệm khách quan ( Có 12 câu – mỗi câu 0,5 điểm ) 1C 2D 3C 4B 5A 6D 7B 8C 9B 10B 11D 12B B. Trắc nghiệm tự luận (4 đ) Bài 1 : (1,5 điểm) Câu a : Gia tốc của chuyển động 0 = v0 + 3.a Þ v0 = - 3.a (1) ( 0,25 đ) 9 = - 3.a.3 + 4,5.a (2) ( 0,25 đ) Giải (1) và (2) : a = - 2 m/s2 và v0 = 6 m/s ( 0,25 đ) * Vận tốc của xe : v = v0 + at = 6 – 2.2 = 2 m/s ( 0,25 đ) Câu b : Theo đl II Niuton : = m ( 0,25 đ) Chọn chiều dương là chiều chuyển động Þ -F = ma Þ F = 4000 N ( 0,25 đ) Bài 2 : (1,5 điểm) a) Viết = 4s (0,5đ) b) v = g.t = 40m/s (0,25đ) c) Tính quãng đường vật rơi trong 3 s s3 =1/2 gt2 = 45m (0,5đ) - Quãng đường rơi trong giây cuối s = h – S3 = 35m (0,25đ) Bài 3 : (1 điểm) - Thời gian rơi của vật : t = = 2 s (0,5đ) - Vận tốc của vật tại điểm sắp chạm đất : v = = 15m/s (0,5đ)

File đính kèm:

  • docDE THI HOC KI 1 LY 10 NC(1).doc
Giáo án liên quan