Câu 1 : Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B. Đơi vị của nhuệt nóng chảy là jun (J).
C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.
D. Nhiệt nóng chảy được tính bằng công thức Q = trong đó là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề thi học kỳ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ị thi m«n ly 10 ky 2
(§Ị 1)
C©u 1 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy ?
A.
Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy.
B.
Đơi vị của nhuệt nóng chảy là jun (J).
C.
Các chất có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.
D.
Nhiệt nóng chảy được tính bằng công thức Q = trong đó là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật.
C©u 2 :
Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đơi thì động năng của vật sẽ:
A.
Tăng gấp đơi
B.
Tăng gấp 4
C.
Khơng đổi
D.
Tăng gấp 8
C©u 3 :
Biểu hiện nào sau đây có liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A.
Giấy thấm hút mực.
B.
Bấc đèn hút dầu.
C.
Mực ngấm theo rãnh ngòi bút.
D.
Cả ba đáp án trên.
C©u 4 :
Nội năng của vật là :
A.
Động năng của vật
B.
Tổng động năng và thế năng của vật.
C.
Tổng thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi của vật.
D.
Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
C©u 5 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về hơi bão hòa ?
A.
Hơi bão hòa là hơi ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
B.
Ơû cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các chất lỏng khác nhau là khác nhau.
C.
Aùp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào thể tích của hơi.
D.
Với cùng một chất lỏng, áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào nhiệt độ, khi nhiệt độ tăng thì áp suất hơi bão hòa giảm.
C©u 6 :
Trong hệ tọa độ (p, T) đường biểu diễn nào sau đây là đẳng tích?
A.
Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
B.
Đường thẳng kéo dài khơng đi qua gốc tọa độ.
C.
Đường parabol.
D.
Đường hypebol.
C©u 7 :
Hơ nĩng đẳng tích một khối khí chứa trong một bình lớn kín. Độ biến thiên nội năng của khối khí là
A.
DU = A, Q>0.
B.
DU = Q, Q>0.
C.
DU = Q, Q<0.
D.
DU = 0.
C©u 8 :
Cơ năng của một vật được bảo toàn khi chuyển động
A.
nhanh dần đều.
B.
thẳng đều.
C.
chậm dần đều.
D.
dưới tác dụng của trọng lực và không có ma sát.
C©u 9 :
Tính chất nào dưới đây liên quan đến vật rắn vơ định hình ?
A.
Cĩ tính dị hướng và nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định.
B.
Cĩ cấu trúc tinh thể thay đổi theo nhiệt độ.
C.
Cĩ tính đẳng hướng và nhiệt độ nĩng chảy khơng xác định.
D.
Cĩ tính đẳng hướng và nhiệt độ nĩng chảy xác định.
C©u 10 :
Đặc điểm của chất lỏng:
A.
Cĩ thể tích riêng xác định và hình dạng phụ thuộc bình chứa.
B.
Cĩ hình dạng và thể tích riêng xác định
C.
Cĩ thể tích riêng và hình dạng phụ thuộc bình chứa.
D.
Cĩ hình dạng và thể tích khơng xác định.
C©u 11 :
Nội năng của một vật phụ thuộc vào:
A.
Nhiệt độ và áp suất.
B.
Nhiệt độ và thể tích.
C.
Nhiệt độ, áp suất và khối lượng.
D.
Nhiệt độ, áp suất và thể tích.
C©u 12 :
Chọn câu sai:
A.
Ống mao dẫn cĩ đường kính trong càng nhỏ thì độ dâng của mực chất lỏng trong ống càng cao .
B.
Hệ số căng mặt ngồi chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ .
C.
Lực căng mặt ngồi luơn cĩ phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng .
D.
Lực căng mặt ngồi tỉ lệ với hệ số căng mặt ngồi .
II. Tự luận. (7 điểm)
Câu 1:(3,5 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học. Nêu tên, đơn vị và qui ước dấu của các đại lượng trong hệ thức.
Bái toán áp dụng:
Người ta thực hiện công 110 J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 25 J.
Câu 2: (3,5 điểm)
Một thanh đồng thau, ở 00C có chiều dài 2 m và đường kính d = 4 cm. Hãy tính:
Chiều dài của thanh khi nhiệt độ tăng đến 400C. Biết hệ số nở dài = 17.10-6K-1.
Độ biến dạng tỉ đối của thanh.
Khi thanh chịu lực nén dọc theo thanh với độ lớn 31,4.104N. Xác định hệ số đàn hồi và suất đàn hồi của thanh.
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
1
Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được.
Hệ thức:
Trong đó:
: Độ biến thiên nội năng. Đơn vị: J.
A : Công vật nhận vào hay sinh ra. Đơn vị: J.
Q: Nhiệt lượng vật nhận vào hay sinh ra. Đơn vị: J.
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
- Qui ước về dấu:
A > 0: Hệ nhận công.
A < 0: hệ thực hiện công.
Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng.
Q < 0: hệ truyền nhiệt lượng.
0,25
0,25
0,25
0,25
Độ biến thiên nội năng của khí:
Ta có:
= 110 – 25 =85 (J)
0,5
0,25
2.A
Chiều dài của thanh ở 400C là:
Ta có:
0,25
Với l0 = 2m, = 400C
0,25
0,75
B
Độ biến dạng tỉ đối của thanh:
Ta có :
0,25
0,5
C
Hệ số đàn hồi của thanh:
Từ F = k .
0,25
0,5
Suất đàn hồi:
Từ
0,25
Với S =
0,25
Vậy:
0,25
Lưu ý: - Nếu chỉ sai một hoặc hai đơn vị: -0,25đ. Sai 3 đơn vị trở lên -0,5 đ.
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)
M«n : ly 10 ky 2
§Ị sè : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
File đính kèm:
- DE KY 2 LY 10CB 0809 CO DAN.doc