Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề thi tuyển sinh vào lớp 10

BÀI I. (2 điểm):

1/. Cho hai bóng đèn: ghi ; ghi . Hỏi có thể mắc chúng vào hiệu điện thế được không? Vì sao?

2/. Cho 4 bóng đèn được mắc như hình vẽ:

 ghi ; ghi ;

 ghi ; ghi .

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề thi tuyển sinh vào lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giới thiệu các đề thi đề thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT Hà Nội – Amsterdam & Chu Văn An (2004 – 2005) Bài I. (2 điểm): U ã ã Đ3 Đ4 Đ2 Đ1 1/. Cho hai bóng đèn: ghi ; ghi . Hỏi có thể mắc chúng vào hiệu điện thế được không? Vì sao? 2/. Cho 4 bóng đèn được mắc như hình vẽ: ghi ; ghi ; ghi ; ghi . Hiệu điện thế đặt vào mạch là . Hỏi U phải thoả mãn điều kiện gì để không bóng đèn nào sáng quá mức bình thường. Ghi chú: Cho rằng điện trở của các bóng đèn trong bài này có giá trị không đổi, không phụ thuộc nhiệt độ. Bỏ qua điện trở của dây nối. Bài II (2 điểm): Hiệu điện thế giữa 2 dây tải điện của thành phố bằng không đổi. Một gia đình có 2 bếp điện giống nhau, mỗi chiếc có công suất định mức và hiệu điện thế định mức bằng . Khi sử dụng một bếp thì công suất thực tế toả ra ở bếp là . Hỏi nếu sử dụng đồng thời cả 2 bếp mắc song song thì tổng công suất toả ra ở chúng bằng bao nhiêu? (Bỏ qua sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ). Bài III (3 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế đặt vào mạch là không đổi. R là biến trở, . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể, của vôn kế rất lớn. 1/. Con chạy C ở chính giữa biến trở K mở: ampe kế chỉ 0,42A. Tính số chỉ của vôn kế và công suất tiêu thụ trên biến trở. ã ã U ã ã ã R1 B C R A K V A K đóng: Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. 2/. K đóng: Xác định vị trí con chạy C để ampe kế chỉ 0,21A. Bài IV (1,5 điểm): Một quả cầu đồng chất có khối lượng M = 10kg và thể tích . 1/ Hãy đưa ra kết luận về trạng thái của quả cầu khi thả nó vào bể nước. 2/ Dùng một sợi dây mảnh, một đầu buộc vào quả cầu, đầu kia buộc vào một điểm cố định ở đáy bể nước sao cho quả cầu ngập hoàn toàn trong nước và sợi dây có phương thẳng đứng. Tính lực căng của dây. Cho biết: Khối lượng riêng của nước . Bài V (15 điểm): Một miếng cao su hình tròn bán kính R có bề dày đồng nhất bằng h, nếu thả vào nước thì chìm. Cho một ống nhựa rỗng hình trụ thành mỏng, bán kính ; một bình nước và một thước đo chiều dài. Hãy trình bày một phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng của miếng cao su nói trên. đáp án tóm tắt Bài I. 1/ + Không thể mắc từng đèn hoặc song song hai đèn vào vì khi đó + Hai đèn nối tiếp: học sinh phải nhận xét độ sáng của các đèn. 2/. Dòng định mức . + không sáng quá mức bình thường vì . + Dòng mạch rẽ nhỏ hơn dòng chính Chỉ cần Vậy Bài II. Sử dụng 1 bếp: + Điện trở của bếp: + Theo giả thiết nên dây dẫn có điện trở r Khi hai bếp mắc song song: + + + Tổng công suất của cả hai bếp: Bài III. 1/. Con chạy C ở chính giữa R. K mở: + Tính ra + Số chỉ của vôn kế là 20,16V + Công suất tiêu thụ là 8,4672W. K đóng + + Số chỉ của ampe kế Số chỉ của vôn kế 2/ K đóng + Đặt thì + + Biến đổi ra: + Đ/k nên ta có Bài IV. 1/. quả cầu nổi trên mặt nước + Gọi và là thể tích của phần vật trong nước và ngoài không khí. Vì vật nổi cân bằng Tính ra: 2/. Khi quả cầu ngập hoàn toàn trong nước Lực căng dây Bài V. + Chú ý: Đ/k chiều dài của ống nhựa phải đủ lớn. + Đặt miếng cao su áp sát vào ống trụ rồi nhúng sâu vào nước. Từ từ nâng ống nhựa lên cao đến khi miếng cao su cách mặt nước một đoạn bằng a thì nó tách khỏi ống rồi chìm xuống. + Khi miếng cao su bắt đầu tách khỏi ống thì hiệu các áp lực tác dụng vào mặt trên và mặt dưới bằng trọng lượng của nó. + Gọi áp suất khí quyển là áp suất tác dụng vào mặt dưới áp suất tác dụng vào mặt trên: Bên ngoài ống là Bên trong ống là + ta có Biến đổi và chú ý + khối lượng riêng của miếng cao su: ( là khối lượng riêng của nước).

File đính kèm:

  • docDe thi chuyen ly Amsterdam Chu Van An 2004 2005.doc