Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề trắc nghiệm

4.5.3_1.b. Khi ném một vật 2kg từ mặt đất thẳng đứng lên cao, người ta cung cấp cho vật động năng bằng 100J thì độ cao mà vật đạt được là:

A. 5,1m

B. 50m

C. 200m

D. 100m

4.4.3_2.a. Một lò xo có độ cứng 80N/m. Khi lò xo bị nén lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu thì thế năng đàn hồi của lò xo là:

A. 0,4J

B. 4000J

C. 8000J

D. 0,8J

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Đề trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP HUẤN XÂY DỰNG NGÂN HÀNG ĐỀ LỚP 10 BAN CƠ BẢN Người soạn: NGUYỄN ĐÌNH CHÍNH. Đơn vị: THPT Đặng Huy Trứ ffffff 4.5.3_1.b. Khi ném một vật 2kg từ mặt đất thẳng đứng lên cao, người ta cung cấp cho vật động năng bằng 100J thì độ cao mà vật đạt được là: A. 5,1m B. 50m C. 200m D. 100m 4.4.3_2.a. Một lò xo có độ cứng 80N/m. Khi lò xo bị nén lại 10cm so với chiều dài tự nhiên ban đầu thì thế năng đàn hồi của lò xo là: A. 0,4J B. 4000J C. 8000J D. 0,8J 4.1.3_3.c. Một vật khối lượng 2 kg, rơi tự do. Trong khoảng thời gian 0,5s, độ biến thiên động lượng của vật là: A. 9,8 kg.m/s B. 5 kg.m/s C. 4,9 kg.m/s D. 0,5 kg.m/s 4.1.1_4.b. Chọn phương án SAI trong các câu sau: A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi 4.4.2_5.a. Ba vật có khối lượng khác nhau m1, m2 và m3 (m3 > m2 > m1), có cùng độ cao trong trọng trường. So sánh thế năng của ba vật: A. Thế năng vật có khối lượng m3 lớn hơn. B. Thế năng ba vật bằng nhau. C. Thế năng vật có khối lượng m1 lớn hơn. D. Thế năng vật có khối lượng m2 lớn hơn. 4.3.1_6.a. Chọn phát biểu đúng. A. Động năng xác định bằng biểu thức Wđ = . B. Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không. C. Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động. D. Các câu A, B, C đều đúng. 4.2.1_7.a. Xét biểu thức tính công A = F.s.cosa. Lực sinh công cản khi: A. B. C. D. 4.2.1_8.a. Xét biểu thức tính công A = F.s.cosa. Lực sinh công phát động khi: A. B. C. D. 4.3.2_9.a. Khi khối lượng giảm một nửa, vận tốc tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ: A. Không đổi B. Tăng gấp 8 C. Tăng gấp 4 D. Tăng gấp đôi 4.5.3_10.a. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó vật ở độ cao là: A. 0,012m B. 9,8m C. 1m D. 32m 4.3.3_11.c. một vật khối lượng 1kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s thì chịu tác dụng của lực F = 5N không đổi ngược hướng với hướng chuyển động. Sau khi đi thêm được 1m nữa, vận tốc của vật là: A. 15m/s B. 5m/s C. m/s D. 25m/s 4.1.1_12.c. Hệ thức liên hệ giữa động năng Wđ và động lượng của vật khối lượng m là: A. 4mWđ = p2 B. 2Wđ = mp2 C. Wđ = mp2 D. 2mWđ = p2 4.2.1_13.a. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng có hướng: A. Lực hấp dẫn B. Công cơ học C. Động lượng D. Xung của lực 4.1.1_14.c. Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi: A. Ô tô tăng tốc B. Ô tô chuyển động thẳng đều C. Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô giảm tốc 4.1.2_15.b. Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. Động lượng tăng gấp đôi B. Động năng tăng gấp đôi. C. Thế năng tăng gấp đôi D. Gia tốc tăng gấp đôi. 4.4.1_16.a. Đại lượng nào dưới đây không có đơn vị của năng lượng: A. W.s B. kg.m/s C. N.m D. J 4.1.3_17.b. Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi, động lượng của vật đó là: A. 9,8 N.s B. 19,6 kg.m/s C. 19,6 N/s D. 9,8 kg.m/s 4.2.3_18.b. Để nâng một vật lên cao 10m với vận tốc không đổi người ta thực hiện công 6000J. Vật đó có khối lượng là: A. 6kg B. 0,6kg C. 60kg D. 600kg 4.2.1_19.b. Chọn phát biểu SAI A. Khi các lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm. B. Khi các lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng. C. Độ biến thiên động năng của vật trong một quá trình bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy. D. Khi vật sinh công dương thì động năng của vật tăng. 4.3.3_20.b. Một ô tô có khối lượng 1000kg khởi hành không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2 và coi ma sát không đáng kể. Động năng của ô tô khi đi được 5m là: A. 5000J B. 103J C. 1,5.104J D. 104J HẾT

File đính kèm:

  • doctrac nghiem 4.doc