Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Động lượng (tiếp)

Bài 1

Người ta ném một quả bóng khối lượng 0,5kg để cho nó chuyển động với vận tốc 20m/s.

Sự thay đổi động lượng của quả bóng là:

 A. 10kg.m/s

 B. 20kg.m/s

 C. 100kg.m/s

 D. 500kg.m/s

Bài 2

Chọn câu trả lời đúng

 A. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu.

 

 B. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốc.

 

 C. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹ.

 

 D. Khi biết vận tốc của 1 vật ta có thể xác định động lượng của nó khi không biết khối lượng của nó.

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Động lượng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Động lượng Bài 1 Người ta ném một quả bóng khối lượng 0,5kg để cho nó chuyển động với vận tốc 20m/s. Sự thay đổi động lượng của quả bóng là: A. 10kg.m/s B. 20kg.m/s C. 100kg.m/s D. 500kg.m/s Bài 2 Chọn câu trả lời đúng A. Xung của một lực càng lớn nếu tác dụng càng lâu. B. Động lượng của một vật phụ thuộc vào tốc độ thay đổi vận tốc. C. Với cùng một xung của lực, vật nặng thì có động lượng lớn hơn vật nhẹ. D. Khi biết vận tốc của 1 vật ta có thể xác định động lượng của nó khi không biết khối lượng của nó. Bài 3 Thiên Vương tinh có khối lượng lớn hơn khối lượng Trái Đất 15 lần và đường kính thì lớn hơn 4 lần. Gia tốc trọng trường trên bề mặt Thiên Vương tinh gần đúng bằng giá trị nào sau đây? A. B. C. D. Bài 4 Trong hệ qui chiếu nhật tâm, tâm của Trái Đất khi quay quanh Mặt trời vẽ một quĩ đạo gần tròn có bán kính trung bình bằng 150 triệu km. Vận tốc trung bình của Trái Đất là A. B. C. D. Bài 6 Hai vật có khối lượng và chuyển động với các vận tốc và và hợp với nhau một góc , tổng động lượng của hệ là A. 2kg.m/s B. 3kg.m/s C. 4kg.m/s D. 8kg.m/s Bài 7 Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g vào một mẩu gỗ có khối lưọng 390g đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với vận tốc V = 10m/s. Vận tốc của đạn lúc bắn là A. 200m/s B. 300m/s C. 400m/s D. 500m/s Bài 8 Trên mặt phẳng nằm ngang, một hòn bi khối lượng 15g, chuyển động sang phải với vận tốc 22,5cm/s va chạm trực diện đàn hồi với một hòn bi khối lượng 30g đang chuyển động sang trái (đổi chiều) với vận tốc 31,5cm/s. Bỏ qua ma sát. Vận tốc của hòn bi nặng sau va chạm là A. 21cm/s B. 18cm/s C. 15cm/s D. 9cm/s Bài 9 Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt 1300kg với vận tốc v = 2500m/s.. Độ biến thiên động lượng của khí phụt ra trong 1s là A. B. C. D. Bài 10 Một tên lửa có khối lượng tổng cộng M = 10 tấn đang bay với vận tốc V = 200m/s đối với Trái Đất thì phụt ra sau (tức thời) khối lượng khí m = 2 tấn với vận tốc v = 500m/s đối với tên lửa. Vận tốc tức thời của tên lửa sau khi phụt khí với giả thiết toàn bộ lượng kí được phụt ra cùng một lúc là A. 250m/s B. 325m/s C. 364m/s D. 346m/s Bài 11 Vật có khối lượng m chuyển động tròn đều với vận tốc v. Sau thời gian bằng nửa chu kì, độ biến thiên động lượng của vật là A. 0 B. -mv C. 2mv D. -2mv Bài 12 Bắn một hòn bi thép với vận tốc v = 1m/s vào một hòn bi thuỷ tinh đang nằm yên. Sau khi va chạm hai bi cùng chuyển động về phía trước, nhưng bi thuỷ tinh có vận tốc gấp 3 lần vận tốc của bi thép. Biết khối lượng của bi thép gấp ba lần khối lượng của bi thuỷ tinh. Vận tốc của mỗi hòn bi ngay sau va chạm là A. 1m/s; 3m/s B. 0,25m/s; 0,75m/s C. 0,5m/s; 1,5m/s D. 1,25m/s; 3,75m/s Bài 13 Một quả bóng có khối lượng m = 300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng tốc độ. Vận tốc của bóng trước va chạm là +5m/s. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là A. -1,5kgm/s B. 1,5kgm/s C. -3kgm/s D. 3kgm/s Bài 14 Một quả cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s, trên mặt phẳng nằm ngang. Sau khi va chạm vào một vách cứng, nó bị bật trở lại với cùng vận tốc 4m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm bằng bao nhiêu? Tính xung lực của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian va chạm là 0,05s. A. 0kg.m/s; 16N B. -0,8kg.m/s; -16N C. -1,6kg.m/s; -8N D. 0,4kg.m/s; 8N Bài 15 Hai vật có khối lượng và chuyển động với các vận tốc và và vuông góc với nhau, tổng động lượng của hệ là A. B. C. D. 8kg.m/s Bài 16 Hai vật có khối lượng và chuyển động với các vận tốc và và cùng phương ngược chiều, tổng động lượng của hệ là A. 2kg.m/s B. 4kg.m/s C. 6kg.m/s D. 0kg.m/s

File đính kèm:

  • docdong luong.doc