Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Kiểm tra học kỳ II (Tiếp)

 1). Công thức nào sau đây là công thức nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học theo những quy ước về dấu đã học ?

 A). Q=A+ΔU B). ΔQ=A-U C). Q=A+Q D). Q=ΔU-A

 2). Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ?

 A). Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ B). Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0¬ C). Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ D). Đường hypebol

 

doc8 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Kiểm tra học kỳ II (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra học kỳ II Moân : Vaät lyù lôùp 10 -CB Hoï teân hoïc sinh : lớp: 1). Công thức nào sau đây là công thức nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học theo những quy ước về dấu đã học ? A). Q=A+ΔU B). ΔQ=A-U C). Q=A+Q D). Q=ΔU-A 2). Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A). Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ B). Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0 C). Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ D). Đường hypebol 3). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điề kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)? A). V=33cm3 B). V=26cm3 C). V=36cm3 D). V=46cm3 4). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là: A). -2mv. B). mv. C). -mv. D). 0. 5). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A). 5J. B). 1J. C). 4J. D). 8J. 6). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh? A). 0,30% B). 0,25% C). 0,20% D). 0,35% 7). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này? A). p=3,2bar B). p=4bar C). p=5,6bar D). p=5,42bar 8). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng? A). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực B). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm. C). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm D). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì. 9). Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào ? A). . B). . C). . D). . 10). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A). 7,587.103kg/m3 B). 7,900.103kg/m3 C). 7,857.103kg/m3 D). 7,485.103kg/m3 11). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là . A). l=0,71m B). l=0,51m C). l=0,62m D). l=0,55m 12). Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A). Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa B). Khí lý tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua C). Khí lý tưởng là+ khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua D). Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm 13). Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J A). ΔU=120J B). ΔU=0J C). ΔU=80J D). ΔU=60J 14). Phát biểu nào là đúng khi nói về hệ kín ? Hệ kín là hệ mà A). các vật trong hệ tương tác rất ít với bên ngoài. B). các vật chỉ tương tác với vật bên ngoài. C). các vật không tương tác với nhau. D). các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau không tương tác với các vật ngoài hệ. 15). Trong quá trình chất khí nhận nhiệ và sinh công thì Q và A trong biểu thức ΔU =Q+A phải có giá trị : A). Q>0 và A0 và A>0 C). Q0 16). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? A). T=606K B). T=303K C). T=406K D). T=730K 17). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A). B). C). D). p~V 18). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi A). p=4.105Pa B). p=5.105Pa C). p=2.105Pa D). p=3.105Pa 19). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số 20). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ? A). p = 38,66.106 kg.m/s B). p = 160.106 kg.m/s C). p = 29,6.106 kg.m/s D). p = 87.106 kg.m/s Kiểm tra học kỳ II Moân : Vaät lyù lôùp 10 -CB Hoï teân hoïc sinh : lớp: 1). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng? A). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực B). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì. C). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm D). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm. 2). Phát biểu nào là đúng khi nói về hệ kín ? Hệ kín là hệ mà A). các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau không tương tác với các vật ngoài hệ. B). các vật không tương tác với nhau. C). các vật trong hệ tương tác rất ít với bên ngoài. D). các vật chỉ tương tác với vật bên ngoài. 3). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A). 5J. B). 4J. C). 8J. D). 1J. 4). Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A). Đường hypebol B). Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ C). Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0 D). Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ 5). Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào ? A). . B). . C). . D). . 6). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là . A). l=0,62m B). l=0,71m C). l=0,55m D). l=0,51m 7). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là: A). -2mv. B). -mv. C). 0. D). mv. 8). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A). 7,900.103kg/m3 B). 7,587.103kg/m3 C). 7,485.103kg/m3 D). 7,857.103kg/m3 9). Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A). Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa B). Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua C). Khí lý tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua D). Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm 10). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? A). T=303K B). T=406K C). T=606K D). T=730K 11). Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J A). ΔU=0J B). ΔU=80J C). ΔU=120J D). ΔU=60J 12). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này? A). p=4bar B). p=5,42bar C). p=5,6bar D). p=3,2bar 13). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ? A). p = 38,66.106 kg.m/s B). p = 160.106 kg.m/s C). p = 87.106 kg.m/s D). p = 29,6.106 kg.m/s 14). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi A). p=2.105Pa B). p=5.105Pa C). p=4.105Pa D). p=3.105Pa 15). Trong quá trình chất khí nhận nhiệ và sinh công thì Q và A trong biểu thức ΔU =Q+A phải có giá trị : A). Q0 và A0 và A>0 D). Q0 16). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh? A). 0,25% B). 0,20% C). 0,35% D). 0,30% 17). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số 18). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điề kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)? A). V=46cm3 B). V=36cm3 C). V=33cm3 D). V=26cm3 19). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A). B). C). p~V D). 20). Công thức nào sau đây là công thức nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học theo những quy ước về dấu đã học ? A). Q=A+ΔU B). Q=A+Q C). Q=ΔU-A D). ΔQ=A-U Kiểm tra học kỳ II Moân : Vaät lyù lôùp 10 -CB Hoï teân hoïc sinh : lớp: 1). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ? A). p = 87.106 kg.m/s B). p = 38,66.106 kg.m/s C). p = 29,6.106 kg.m/s D). p = 160.106 kg.m/s 2). Trong quá trình chất khí nhận nhiệ và sinh công thì Q và A trong biểu thức ΔU =Q+A phải có giá trị : A). Q>0 và A>0 B). Q0 D). Q>0 và A<0 3). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng? A). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì. B). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm C). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm. D). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực 4). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A). 4J. B). 1J. C). 8J. D). 5J. 5). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số 6). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh? A). 0,30% B). 0,25% C). 0,35% D). 0,20% 7). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A). B). C). p~V D). 8). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi A). p=4.105Pa B). p=3.105Pa C). p=2.105Pa D). p=5.105Pa 9). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? A). T=303K B). T=606K C). T=406K D). T=730K 10). Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J A). ΔU=120J B). ΔU=60J C). ΔU=0J D). ΔU=80J 11). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A). 7,587.103kg/m3 B). 7,485.103kg/m3 C). 7,900.103kg/m3 D). 7,857.103kg/m3 12). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điề kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)? A). V=46cm3 B). V=33cm3 C). V=36cm3 D). V=26cm3 13). Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A). Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ B). Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C). Đường hypebol D). Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0 14). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là: A). -2mv. B). -mv. C). 0. D). mv. 15). Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A). Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm B). Khí lý tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua C). Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa D). Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua 16). Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào ? A). . B). . C). . D). . 17). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này? A). p=5,6bar B). p=4bar C). p=3,2bar D). p=5,42bar 18). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là . A). l=0,55m B). l=0,71m C). l=0,62m D). l=0,51m 19). Phát biểu nào là đúng khi nói về hệ kín ? Hệ kín là hệ mà A). các vật không tương tác với nhau. B). các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau không tương tác với các vật ngoài hệ. C). các vật chỉ tương tác với vật bên ngoài. D). các vật trong hệ tương tác rất ít với bên ngoài. 20). Công thức nào sau đây là công thức nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học theo những quy ước về dấu đã học ? A). Q=ΔU-A B). Q=A+ΔU C). ΔQ=A-U D). Q=A+Q Kiểm tra học kỳ II Moân : Vaät lyù lôùp 10 -CB Hoï teân hoïc sinh : lớp: 1). Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên nội năng của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J A). ΔU=120J B). ΔU=80J C). ΔU=0J D). ΔU=60J 2). Trong quá trình chất khí nhận nhiệ và sinh công thì Q và A trong biểu thức ΔU =Q+A phải có giá trị : A). Q>0 và A>0 B). Q0 D). Q>0 và A<0 3). Một sợi dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng đến 500C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là . A). l=0,71m B). l=0,62m C). l=0,51m D). l=0,55m 4). Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A). B). C). p~V D). 5). Kết luận nào dưới đây không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và không dính ướt của chất lỏng? A). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên giọt nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh lan rộng thành một hình có dạng bất kì. B). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên giọt thuỷ ngân nhỏ trên mặt bản thuỷ tinh vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực C). Vì thuỷ tinh không bị thuỷ ngân dính ướt, nên bề mặt của thuỷ ngân ở sát thành bình thuỷ ngân có dạng mặt khum lõm. D). Vì thuỷ tinh bị nước dính ướt, nên bề mặt của nước ở sát thành bình thuỷ tinh có dạng mặt khum lõm 6). Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? A). Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phân tử có thể bỏ qua B). Khí lý tưởng là khí mà khối lượng của các phân tử có thể bỏ qua C). Khí lý tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa D). Khí lý tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm 7). Một xilanh chứa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm3. Tính áp suất của khí trong xilanh lúc này, coi nhiệt độ như không đổi A). p=4.105Pa B). p=3.105Pa C). p=2.105Pa D). p=5.105Pa 8). Một thanh thép tròn đường kính 20mm có suất đàn hồi E = 2.1011Pa . Giữ chặt một đầu thanh và nén đầu còn lại bằng một lực F = 1.57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh? A). 0,25% B). 0,35% C). 0,20% D). 0,30% 9). Phát biểu nào là đúng khi nói về hệ kín ? Hệ kín là hệ mà A). các vật trong hệ tương tác rất ít với bên ngoài. B). các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau không tương tác với các vật ngoài hệ. C). các vật không tương tác với nhau. D). các vật chỉ tương tác với vật bên ngoài. 10). Một máy bay có khối lượng 160 000kg bay với vận tốc 870km/h. Tính động lượng của máy bay ? A). p = 87.106 kg.m/s B). p = 29,6.106 kg.m/s C). p = 160.106 kg.m/s D). p = 38,66.106 kg.m/s 11). Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 250C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Tính áp suất của không khí trong lốp xe lúc này? A). p=5,42bar B). p=5,6bar C). p=3,2bar D). p=4bar 12). Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 2bar(1bar =105Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi? A). T=730K B). T=406K C). T=303K D). T=606K 13). Một quả bóng khối lượng m bay với vận tốc đập vuông góc với bức tường và bật lại ngược hướng với cùng độ lớn vận tốc. Biến thiên động lượng của quả bóng là: A). -2mv. B). mv. C). -mv. D). 0. 14). Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế được 40cm3 khí hiđrô ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điề kiện tiêu chuẩn (áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C)? A). V=36cm3 B). V=33cm3 C). V=46cm3 D). V=26cm3 15). Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ đến thì công của các ngoại lực tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào ? A). . B). . C). . D). . 16). Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A). =hằng số B). =hằng số C). =hằng số D). =hằng số 17). Công thức nào sau đây là công thức nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học theo những quy ước về dấu đã học ? A). Q=A+Q B). Q=A+ΔU C). ΔQ=A-U D). Q=ΔU-A 18). Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg, lấy g = 10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A). 8J. B). 4J. C). 5J. D). 1J. 19). Trong hệ toạ độ (p,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích ? A). Đường thẳng cắt trục p tại điểm p=p0 B). Đường hypebol C). Đường thẳng không đi qua gốc toạ độ D). Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ 20). Một thước thép ở 200C có độ dài 1000mm. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? A). 7,587.103kg/m3 B). 7,900.103kg/m3 C). 7,485.103kg/m3 D). 7,857.103kg/m3

File đính kèm:

  • doclop 10 co ban HK2.doc
Giáo án liên quan