. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
- Nắm được phương pháp giải bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của vật rắn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải được một số bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của vật rắn.
- Thực hiện chính xác các phép toán cộng hai vectơ, đại số và các giá trị lượng giác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Phương pháp giải bài toán hợp lực đồng quy và cân bằng của một vật rắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vấn đề 14: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN HỢP LỰC ĐỒNG QUY VÀ CÂN BẰNG CỦA MỘT
VẬT RẮN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được quy tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
- Nắm được phương pháp giải bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của vật rắn.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng giải được một số bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của vật rắn.
- Thực hiện chính xác các phép toán cộng hai vectơ, đại số và các giá trị lượng giác.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Soạn phương pháp giải bài toán về tìm hợp lực đồng quy, cân bằng của chất điểm.
- Giải một số bài tập trong SGK và SBT.
2. Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1: Trình bày phương pháp giải bài toán cân bằng của vật rắn (13 phút)
Bài toán cân bằng vật rắn.
1. phương pháp giải:
- Bước 1: Xác định lực tác dụng lên vật cân bằng.
- Bước 2: Áp dụng điều kiện cân bằng: (1)
- Bước 3: Chọn hệ trục tọa độ Oxy (Ox ^ Oy), gốc O là điểm mà giá của các lực đồng quy tại đó. Khi vật nằm trên mặt phẳng nghiêng thì ta chọn trục Oy ^ mp nghiêng, trục Ox // mp ngang.
- Bước 4: Chiếu phương trình (1) lên hai trục tọa độ Ox và Oy ta được hai phương trình đại số theo hai trục lần lượt là:
- Bước 5: Giải hệ phương trình trên để tìm các đại lượng cần thiết theo yêu cầu bài toán.
2. Chú ý:
- Lực căng của sợi dây hướng dọc theo sợi dây về điểm treo.
- Lực của thanh bị nén hướng dọc theo thanh và ngược chiều với chiều tác dụng.
- Trọng lực hướng vào tâm Trái Đất. (vuông góc với mặt mặt ngang)
- Phản lực hướng vuông góc với mặt tiếp xúc.
2. Hoạt động 2: Giải bài toán mẫu (30 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đơn vị kiến thức
Bài toán 17.1 SBT-44
- Phân tích lực tác dụng lên vật? Và vẽ hình?
- Có bao nhiêu lực tác dụng lên vật?
- Để vật nằm cân bằng thì 3 lực này phải thỏa mãn điều kiện gì?
- Chiiếu phương trình (1) lên trục Ox? Từ đó tìm lực căng dây?
- Chiiếu phương trình (1) lên trục Oy? Từ đó tìm phản lực N’?
- Lên bảng thực hiện.
- Có 3 lực tác dụng lên vật: Trọng lực, lực căng dây , phản lực .
- Để vật nằm cân bằng thì:
+ += (1)
- Chiếu phương trình (1) lên trục 0x ta có: -Psin300 +T = 0 ® Lực căng dây : T = Psin300 = mgsin300
T = 5.10.0,5 = 25 (N).
- Chiếu phương trình (1) lên trục Oy ta có: N’ – p.cos300 = 0 ® Phản lực:
N’ = P.cos300 = mg.cos300
N’ = 5.10= 43,3 (N)
Giải bài toán 17.1 SBT - 44
300
x
y
O
- Có 3 lực tác dụng lên vật: Trọng lực, lực căng dây , phản lực .
- Để vật nằm cân bằng thì:
+ += (1)
- Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ
- Chiếu phương trình (1) lên trục 0x ta có: -Psin300 +T = 0 ® Lực căng dây : T = Psin300 = mgsin300
T = 5.10.0,5 = 25 (N).
- Chiếu phương trình (1) lên trục Oy ta có: N’ – p.cos300 = 0 ® Phản lực:
N’ = P.cos300 = mg.cos300
N’ = 5.10= 43,3 (N)
3. Hoạt động 3: Giao nhhiệm vụ về nhà (2 phút)
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Về nhà làm bài tập: 17.2, 17.3, 17.4 SBT trang 44-43
2. Soạn bà tiếp theo.
1. Ghi nhận vào.
2. Ghi nhận vào vở soạn.
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
File đính kèm:
- VD 14-BTVCBVR.doc