Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1 - Bài 1: Chuyển động cơ

MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động.

 - Nêu được ví dụ cụ thể về : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian.

 - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian.

2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng.

 - Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian

doc61 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1 - Bài 1: Chuyển động cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I CƠ HỌC CHƯƠNG I ĐỢNG HỌC CHẤT ĐIỂM Tiết 1 BÀI 1 CHUYỂN ĐỢNG CƠ Ngày soạn: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm về : Chất điểm, chuyển động cơ, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu được ví dụ cụ thể về : Chất điểm, chuyển động, vật mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu, thời điểm và thời gian. 2. Kỹ năng : - Xác định được vị trí của một điểm trên một quỹ đạo cong hoặc thẳng. - Làm các bài toán về hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian. II. CHUẨN BỊ - Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó. - Một số bài toán về đổi mốc thời gian. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt đợng1 Tìm hiểu khái niệm chuyển đợng cơ. Chất điểm Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản GV: Bằng quan sát hàng ngày, theo các em thì ơ tơ, xe máy,.. khi nào thì nó được coi như là chuyển đợng cơ? GV: Vậy chuyển đợng cơ là gì? GV: Máy bay từ Việt Nam qua Mỹ có được coi là chuyển đợng cơ khơng? Hãy so sánh kích thước của máy bay so với đợ dài đường đi của máy bay. Gv: Mợt vật chuyển đợng như thế nào thì được coi như là mợt chất điểm? Lấy ví dụ GV: y/c hs hoàn thành C1 sgk Gv: Mợt vật chuyển đợng vạch ra mợt đường trong khơng gian thì được gọi là quỹ đạo. Vậy quỹ đạo của chuyển đợng là gì? Lấy ví dụ về mợt sớ quỹ đạo của chuyển đợng Làm thế nào để xác định vị trí của mợt vật trong khơng gian. Hs: Khi nó di chuyển so với các vật khác theo thời gian Hs: Đọc mục I-1 Hs: có, kích thước của máy bay rất nhỏ so với đợ dài đường đi Hs: Nếu kích thước của vật rất nhỏ so với đợ dài đường đi Vd: giọt nước mưa đang rơi, .. Hs: C1.a) DTrái Đất = 0,0006 cm DMặt Trời = 0,07 cm C1.b) có thể coi Trái Đất như mợt chất điểm Hs: Quỹ đạo của chuyển đợng là tập hợp tất cả các vị trí của mợt chất điểm chuyển đợng tạo ra mợt đường nhất định. Vd: Quỹ đạo của Trái Đất quay quanh Mặt Trời là hình elip Chuyển đợng cơ. Chất điểm Chuyển đợng cơ Chuyển đợng cơ của mợt vật là sự thay đởi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. Chất điểm Mợt vật chuyển đợng được coi là mợt chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với đợ dài đường đi ( hoặc khoảng cách mà ta đề cập đến) Chất điểm có khới lượng là khới lượng của vật. Quỹ đạo Quỹ đạo của chuyển đợng là tập hợp tất cả các vị trí của mợt chất điểm chuyển đợng tạo ra mợt đường nhất định. Hoạt đợng2 Tìm hiểu các xác định vị trí của vật trong khơng gian Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: Vật làm mớc là vật đứng yên hay chuyển đợng? Vật làm mớc cho ta biết điều gì? Gv: Thước đo dùng để làm gì? Gv: y/c hs hoàn thành C2 Gv: Làm thế nào để xác định vị trí của mợt vật nếu biết trước quỹ đạo của nó. Gv: Làm thế nào để xác địn vị trí của mợt vật trên mợt đường cong trong mợt mặt phẳng nào đó? Gv: y/c hs hoàn thành c3 Gv: Làm thế nào để xác định được thời gian chuyển đợng của mợt vật nào đó? Hs: Vật làm mớc là vật đứng yên, Vật làm mớc giúp ta xác định khoảng cách từ vật làm mớc đến vị trí nào đó Hs: Thước dùng để đo Hs: ta nên chọn vật cớ định như bến sơng, cợt điện,.. Hs: + Ta nên chọn mợt vật làm mớc và mợt chiều dương trên đường đó là có thể xác định chính xác vị trí của vật bằng cách dùng mợt cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mớc đến vật Hs: Dùng hệ tọa đợ ( 0xy) để xác định vị trí của vật Vd: Tọa đợ của vật ở M là x = y = Hs: M(2,5;2) Cách xác định vị trí của vật trong khơng gian Vật làm mớc và thước đo Vật làm mớc được coi là đứng yên Nếu đã biết quỹ đạo của vật, ta nên chọn mợt vật làm mớc và mợt chiều dương trên đường đó là có thể xác định chính xác vị trí của vật bằng cách dùng mợt cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mớc đến vật Hệ tọa đợ Muớn xác định vị trí của mợt vật M trên mợt đường cong trong mợt mặt phẳng ta làm như sau: Chọn chiều dương trên các trục 0x, 0y Chiếu vuơng góc điểm M xuớng 2 trục tọa đợ, ta được các điểm Mx, My Vị trí điểm M: x = y = Hoạt đợng3 Tìm hiểu các xác định thời gian trong chuyển đợng Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: Trong giờ thể dục thầy giáo kiểm tra Nam, Nữ chạy cự ly 100m. thời gian chạy của các em được tính như thế nào? Gv: Vậy làm thế nào để xác định được thời gian trong chuyển đợng? Gv: Mớc thời gian thơng thường được chọn vào lúc nào? Khi nào thì sớ chỉ thời điểm sẽ trùng với sớ đo khoảng thời gian trơi tính từ mớc thời gian? Gv: y/c hs hoàn thành C4 Hs: tính từ lúc chạy đến khi về đích Hs: Mớc thời gian, đờng hờ. Thời điểm và thời gian Hs: + Mớc thời gian thường được chọn là lúc vật bắt đầu chuyển đợng + Khi ta chọn mớc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển đợng ( thời điểm 0 ) Hs: 33h Cách xác định thời gian trong chuyển đợng Mớc thời gian và đờng hờ Mớc thời gian thường được chọn là lúc vật bắt đầu chuyển đợng Thời điểm và thời gian Nếu chọn mớc mớc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển đợng ( thời điểm 0 ) thì sớ chỉ thời điểm sẽ trùng với sớ đo khoảng thời gian đã trơi qua kể từ mớc thời gian. Hoạt đợng4 Tìm hiểu hệ quy chiếu Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: Thơng báo hệ quy chiếu Gv: Y/c hs so sánh hệ quy chiếu và hệ tọa đợ Gợi ý: + Hệ tọa đợ được dùng để làm gì? + Hệ tọa đợ có xác định được thời gian chuyển đợng của vật khơng? + Hệ quy chiếu bao gờm yếu tớ nào? Hs: ghi nhớ Hs: Trả lời Giớng nhau: Đều xác định được vị trí của vật trong khơng gian Khác nhau: Hệ tọa đợ khơng xác định được thời gian trong chuyển đợng Hệ quy chiếu xác định được thời gian trong chuyển đợng Hệ quy chiếu Hệ quy chiếu gờm: + mợt vật làm mớc, mợt hệ tọa đợ gắn với vật làm mớc + mợt mớc thời gian và đờng hờ. Hoạt đợng 5 (5 phút) : củng cớ, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh y/c hs trả lời cai hỏi 1,4, 5,6,7 trang 11 Hoàn thành các bài tập còn lại và chuẩn bị bài học tiếp theo Trả lời Ghi nhớ và về nhà làm nhiệm vụ IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 2 BÀI 2 CHUYỂN ĐỢNG THẲNG ĐỀU Ngày soạn: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều .Viết được cơng thức tính quãng đường đi và dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng : - Vận dụng được cơng thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều. - Vẽ được đồ thị tọa độ - thời gian của chuyển động thẳng đều. - Thu thập thơng tin từ đồ thị như : Xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau , thờigian chuyển động - Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế . II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đã được học những gì. - Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều cĩ đồ thị tọa độ khác nhau (kể cả đồ thị tọa độ - thời gian lúc vật dừng lại ). - Chuẩn bị một bình chia độ đựng dầu ăn , một cốc nước nhỏ , tăm , đồng hồ đeo tay. Học sinh : Ơn lại các kiến thứcvề chuyển động thẳng đều đã học ở lớp 8 và tọa độ , hệ quy chiếu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định trật tự , kiểm tra bài cũ Mợt vật chuyển đợng như thế nào thì được coi như là mợt chất điểm? Lấy ví dụ Quỹ đạo là gì? Phân biệt hệ quy chiếu và hệ tọa đọ Đặt vấn đề ( theo sgk ) Hoạt đợng1 Tìm hiểu khái niệm tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều và cơng thức tính đường đi của chuyển động thẳng đều. Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Biều diễn chuyến đợng của chất điểm trên hệ trục tọa đợ: y/c hs xác định s, t và tính vtb trên đoạn M1M2 y/c hs hoàn thành C1 Thơng báo khái niệm chuyển đợng thẳng đều Nêu những đặc điểm của chuyển đợng thẳng đều Làm thế nào để xác định đường đi trong chuyển đợng thẳng đều? Vd: Mợt xe máy chuyển đợng trong 2h đi được 90 km. Tính tớc đợ trung bình của xe Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 C1: 52,3 km/h Ghi nhớ Đặc điểm: Quỹ đạo là đường thẳng Tớc đợ trung bình như nhau trên mọi quãng đường S = vtb.t = vt Từ cơng thức: = 45 km/h Chuyển đợng thẳng đều Tớc đợ trung bình (m/s) Tớc đợ trung bình cho biết mức đợ nhanh, chậm của chuyển đợng Chuyển đợng thẳng đều Là chuyển đợng có quỹ đạo là đường thẳng và có tớc đợ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. Quãng đường đi được trong chuyển đợng thẳng đều. S = vtb.t = vt Trong chuyển đợng thẳng đều, quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển đợng t. Hoạt đợng2 Xác định phương trình chuyển đợng thẳng đều và đờ thị tọa đợ-thời gian Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: Thơng báo các xây dựng phương trình chuyển đợng thẳng đều. y/c hs làm bài 9a,b sgk tr 15 Gv: nhận xét, đánh giá và kết luận (có nêu các bước vẽ đờ thị ) Hs: ghi nhớ và làm: Bài 9: Xe A: xA = 60t; SA = 60t Xe B: xB = 10 + 40t; SB = 40t Ghi nhớ Phương trình chuyển đợng và đờ thị tọa đợ-thời gian của chuyển đợng thẳng đều Phương trình chuyển đợng thẳng đều. X = x0 + s = x0 + vt Đờ thị tọa đợ – thời gian của chuyển đợng thằng đều. Đờ thị tọa đợ –thời gian là mợt đoạn đường thẳng. Hoạt đợng 3: Củng cớ, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nhắc lại những nội chính đã học. Y/c về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài học số 3 Ghi nhớ và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 3&4 BÀI 3 CHUYỂN ĐỢNG THẲNG BIẾN ĐỞI ĐỀU Ngày soạn: I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Nắm được khái niệm vận tốc tức thời về mặt ý nghĩa của khái niệm , cơng thức tính,đơn vị đo . - Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều , chuyển động thẳng chậm dần đều , nhanh dần đều . - Nắm được khái niệm gia tốc về mặt ý nghĩa của khái niệm , cơng thức tính , đơn vị đo.Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Viết được phương trình vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng nhanh dần đều . - Viết được cơng thức tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ; mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được ; phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều - Nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều về gia tốc , vận tốc , quãng đường đi được và phương trình chuyển động . Nêu được ý nghĩa vật lí của các đại lượng trong cơng thức đĩ . 2.Kỹ năng - Bước đầu giải được bài tốn đơn giản về chuyển động thẳng nhanh dần đều . Biết cách viết biểu thức vận tốc từ đồ thị vận tốc – thời gian và ngược lại . - Giải được bài tốn đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều . II. CHUẨN BỊ Giáo viên : -Một máng nghiêng dài chừng 1m. - Một hịn bi đường kính khoảng 1cm , hoặc nhỏ hơn . - Một đồng hồ bấm dây ( hoặc đồng hồ hiện số ) . 2. Học sinh : - Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ởn định trật tự và kiểm tra sĩ sớ lớp Nêu những đặc điểm của chuyển đợng thẳng đều Viết cơng thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển đợng của chuyển đợng thẳng đều Đặt vấn đề ( theo sgk ) Hoạt đợng1 Tìm hiểu khái niệm vận tốc tức thời và chuyển động thẳng biến đổi đều. Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: y/c hs viết cơng thức tớc đợ trung bình và nêu ý nghĩa của tớc đợ trung bình. Gv: Làm thế nào để xác định được vận tớc của mợt vật tại mợt điểm nào đó? Gv: Thơng báo: v =là đợ lớn vận tớc tức thời của vật tại M. Vậy đợ lớn vận tớc tức thời cho ta biết điều gì? Gv: y/c hs về nhà: So sánh tớc đợ trung bình và đợ lớn vận tớc tức thời Gv: Em hãy nêu những đặc trưng và đặc điểm của véc tơ vận tớc tức thời. Gv: Thơng báo khái niện chuyển đợng thẳng biến đởi đều và yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau: Nêu những đặc điểm của chuyển đợng thẳng biến đởi đều. Trong chuyển đợng thẳng biến đởi đều có những dạng chuyển đợng nào? Những chuyển đợng đó có đặc điểm gì? Hs: (m/s) Tớc đợ trung bình cho biết mức đợ nhanh, chậm của chuyển đợng Hs: xét sự chuyển đợng của vật trên mợt đoạn đường rất ngắn thực hiện trong thời gian rất ngắn. Hs: ghi nhớ Đợ lớn vận tớc tức thời cho biết sự nhanh, chậm chuyển đợng của vât tại vị trí nào đó. Hs:ghi chép câu hỏi về nhà trả lời Hs: Đặc trưng: sự nhanh chậm của chuyển đợng và phương, chiều. Đặc điểm: Gớc tại vật chuyển đợng Hướng: của chuyển đợng Đợ lớn: v = Hs: Ghi nhớ, suy nghĩ thảo luận trả lời Quỹ đạo là đường thẳng Đợ lớn vận tớc tức thời luơn biến đởi Có 2 dạng cđ Cđtndđ: quỹ đạo là đường thẳng, vận tớc tăng dần đều theo thời gian. Cđtcdđ: quỹ đạo là đường thẳng, vận tớc giảm dần đều theo thời gian Vận tớc tức thời. Chuyển đợng thẳng biến đởi đều. Đợ lớn của vận tớc tức thời Trong khoảng thời gian rất ngắn Dt, kể từ lúc ở M vật dời được mợt đoạn đường Ds rất ngắn thì đại lượng: v =là đợ lớn vận tớc tức thời của vật tại M. Vectơ vận tớc tức thời Đặc trưng: sự nhanh chậm của chuyển đợng và phương, chiều Đặc điểm: Gớc tại vật chuyển đợng Hướng: của chuyển đợng Đợ lớn: v = Chuyển đợng thẳng biến đởi đều Đặc điểm: Quỹ đạo là đường thẳng Đợ lớn vận tớc tức thời luơn biến đởi Có 2 dạng chuyển đợng: CĐNDĐ: quỹ đạo là đường thẳng, vận tớc tăng dần đều theo thời gian. CĐCDĐ: quỹ đạo là đường thẳng, vận tớc giảm dần đều theo thời gian Hoạt đợng2 Tìm hiểu chuyển đợng thẳng nhanh dần đều Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: Đại lượng vật lý nào đặc trưng cho sự thay đởi vận tớc của vật? Đại lượng đó được xác định như thế nào? Gv: hướng dẫn học sinh xd khái niệm gia tớc: Gv: Gia tớc là mợt đại lượng vectơ hay vơ hướng? Vì sao? Gv: Qua hình vẽ trên ( cơng thức ) em có nhận xét gì về phương chiều của gia tớc so với vận tớc chuyển đợngc của vật? Gv: Thơng qua câu trả lời của, gv y/c hs tìm ra cơng thức tính vận tớc của chuyển đợng thẳng nhanh dần đều. Gv: Tìm mới quan hệ dấu giữa a và v Gv: giới thiệu dạng đờ thị vận tớc-thời gian và y/c hs hồn thành C3, C4, C5 Hs: Trả lời: - Gia tớc a = Hs: Gia tớc là mợt đại lượng vectơ Vì vận tớc là mợt đại lượng vec tơ Hs: cùng phương, cùng chiều với vận tớc v và cùng chiều chuyển đợng của vật Hs: v = vo + at ( chọn t0 = 0 ) Hs: a.v > 0 Hs: quan sát, và trả lời Chuyển đợng thẳng nhanh dần đều Gia tớc của chuyển đợng thẳng nhanh dần đều Khái niệm a = Với : Dv = v – vo ; Dt = t – to Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc Dv và khoảng thời gian vận tốc biến thiên Dt. Đơn vị gia tốc là m/s2. Vectơ gia tớc Đặc điểm: Điểm đặt: tại vật chuyển động Phương, chiều: cùng phương chiều với véc tơ vận tốc Độ lớn: khơng thay đổi a = Vận tớc của chuyển đợng thẳng nhanh dần đều. a) Công thức tính vận tốc. v = vo + at b) Đồ thị vận tốc – thời gian. Đường đi của chuyển đợng thẳng nhanh dần đều s = vot + at2 Tiết 2 Ởn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ sớ và kiểm tra bài cũ. Nêu những đặc trưng và đặc điểm của vec tơ vận tớc tức thời Nêu khái niệm gia tớc của chuyển đợng nhanh dần đều và viết cơng thức vec tơ gia tớc Nêu những đặc điểm vận tớc trong chuyển đợng nhanh dần đều Các hoạt đợng Hoạt đợng3 Tìm mới lien hệ giữa a,v và s. Lập phương trình chuyển đợng Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: hướng dẫn hs tìm ra mới liên hệ giữa a, v và s. Thơng báo phương trình chuyển đợngcủa chuyển đợng thẳng nhanh dần đều y/c hs hoàn thành C6 Gv: Theo các em thì trong CĐTNDĐ và CĐTCDĐ có gì giớng và khác nhau? ( cho hs thảo thuận ) Hs: nghe và làm=> lên bảng trình bày Hs: Đọc sách, thảo luận và trả lời 4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng nhanh dần đều. v2 – vo2 = 2as 5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. x = xo + vot + at2 Hoạt đợng4 Tìm hiểu chuyển đợng thẳng chậm dần đều Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: vẽ hình minh họa để hs hiểu rõ hơn về phương chiều của gia tớc trong chuyển đợng chậm dần đều Trong chuyển đợng thẳng nhanh dần đều thì: Để hs hiểu rõ hơn về sự khác nhau cơ bản giữa CĐTCDĐ và CĐTNDĐ. Gv: Thơng báo dạng đờ thị tọa đợ thời gian, cơng thức tính đường đi và phươn trình chuyển đợng của chuyển đợng thẳng chậm dần đều. Giớng nhau: về mặt cơng thức a, s, v, x; khái niệm gia tớc Khác nhau: dấu của a và v CĐTNDĐ thì a.v > 0 CĐTCDĐ thì a.v < 0 Dạng đờ thì vận tớc-thời gian CĐTNDĐ là đoạn thẳng đi lên CĐTCDĐ là đoạn thẳng đi xuớng II. Chuyển động thẳng chậm dần đều. 1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Công thức tính gia tốc. a == Nếu chọn chiều của các vận tốc là chiều dương thì v < vo. Gia tốc a có giá trị âm, nghĩa là ngược dấu với vận tốc. b) Véc tơ gia tốc. Ta có : Đặc điểm: Điểm đặt: tại vật chuyển động Phương, chiều: cùng phương ngược chiều với véc tơ vận tốc Độ lớn: khơng thay đổi a = 2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Công thức tính vận tốc. v = vo + at Trong đó a ngược dấu với v. b) Đồ thị vận tốc – thời gian. 3. Đường đi và phương trình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều. a) Công thức tính đường đi s = vot + at2 Trong đó a ngược dấu với vo. b) Phương trình chuyển động x = xo + vot + at2 Trong đó a ngược dấu với vo. Hoạt đợng 5: củng cớ, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Nhắc lại những nội dung chính cần phải học Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1,2,10 Trong SGK và dặn dị các em về nhà làm bài tập, cĩ bài nào khơng hiểu hơm sau tiết bài tập sẽ giải đáp Ghi nhớ Trả lời câu hỏi IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 5 LUYỆN TẬP Ngày soạn: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm vững các khái niệm chuyển động biến đổi, vận tốc tức thời, gia tốc. - Nắm được các đặc điểm của véc tơ gia tốc trong chuyển động nhanh dần đều, chậm dần đều. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm khách quan liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải được các bài tập có liên quan đến chuyển động thẳng biến đổi đều. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các bài tập phần chuyển động thẳng biến đổi đều trong sgk và sbt. - Chuẩn bị thêm một số bài tập khác có liên quan. Học sinh : - Xem lại những kiến thức đã học trong phần chuyển động thẳng biến đổi đều. - Giải các bài tập mà thầy cô đã cho về nhà. - Chuẩn bị sẵn các câu hỏi để hỏi thầy cô về những vấn đề mà mình chưa nắm vững. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt đợng1 Trả lời phần trắc nghiệm Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: y/c hs hoàn thành các câu hỏi: Câu 5 , 6 , 7 trang 11 Câu 6 , 7 , 8 trang 15 Câu 9 , 10 , 11 trang 22 Hs: trả lời và giải thích Câu 5 trang 11 : D Câu 6 trang 11 : C Câu 7 trang 11 : D Câu 6 trang 15 : D Câu 7 trang 15 : D Câu 8 trang 15 : A Câu 9 trang 22 : D Câu 10 trang 22 : C Câu 11 trang 22 : D Câu 5 trang 11 : D Câu 6 trang 11 : C Câu 7 trang 11 : D Câu 6 trang 15 : D Câu 7 trang 15 : D Câu 8 trang 15 : A Câu 9 trang 22 : D Câu 10 trang 22 : C Câu 11 trang 22 : D Hoạt đợng2 Bài tập Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Bài 12 trang 22 Gv: y/s hs đọc và tóm tắt đầu bài, cho 1 hs khác lên làm và theo dõi hướng dẫn hs làm. Lưu ý: Hs khi làm nhớ đởi đơn vị km/h ra m/s. Các cơng thức nào sẽ được dùng khi giải bài toán Gv: kiểm tra vở bài tập của 1 sớ hs và các hs khác khi làm Hs: tóm tắt và giải bài toán Bài 12 trang 22 a) Gia tốc của đoàn tàu : a = = 0,185(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được : s = vot + at2 = .0,185.602 = 333(m) c) Thời gian để tàu vận tốc 60km/h : Dt = = 30(s) Bài 14 trang 22 a) Gia tốc của đoàn tàu : a = = -0,0925(m/s2) b) Quãng đường đoàn tàu đi được : s = vot + at2 =11,1.120 +.(-0,0925).1202 = 667(m) Bài 14 trang 22 a) Gia tốc của xe : a = = - 2,5(m/s2) b) Thời gian hãm phanh : t = = 4(s) Hoạt đợng 3: Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học sinh Về ơn lại bài, chuẩn bị bài học số 4 Ghi nhớ và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 6&7 BÀI 4 SỰ RƠI TỰ DO Ngày soạn: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do. Phát biểu được định luật rơi tự do. Nêu được những đặc điểm của sự rơi tự do. 2. Kỹ năng : - Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do. - Đưa ra được những ý kiến nhận xét về hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm về sự rơi tự do. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Những dụng cụ thí nghiệm trong bài có thể thực hiện được. Học sinh : Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đặt vấn đề Các vật trong khơng khí sẽ rơi như thế nào nếu bỏ qua lực cản của khơng khí? y/c hs chú ý và dự đoán và giải thích các kết quả ( so sánh thời gian rơi của các vật ở cùng mợt 1 vị trí địa lý và gần mặt đất) Vật A và vật B Dự đoán thời gian rơi Nguyên nhân Vật A nặng hơn vật B A nhanh hơn B ? B nhanh hơn A A và B rơi như nhau Vật A và B nặng như nhau A nhanh hơn B B nhanh hơn A Hoạt đợng1 Tìm hiểu sự rơi trong khơng khí Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: tiến hành các thí nghiệm để kiểm chứng các dự đoán của hs( mẫu trên ) và mơ tả cụ thể các vật dụng thí nghiệm=> vậy yếu tớ nào quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong khơng khí? Gv: y/c hs hoàn thành C1 sgk Gv: kết luận về sự rơi của các vật trong khơng khí. Vậy nếu như loại bỏ được ảnh hưởng của khơng khí thì các vật sẽ rơi như thế nào? Hs: quan sát, trả lời: Lực cản của khơng khí và trọng lục tác dụng lên vật. Hs: trả lời Hs: ghi nhớ, trả lời I. Sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. 1. Sự rơi của các vật trong không khí. + Trong không khí không phải các vật nặng nhẹ khác nhau thì rơi nhanh chậm khác nhau. + Yếu tố quyết định đến sự rơi nhanh chậm của các vật trong không khí là lực cản không khí lên vật và trọng lực tác dụng lên vật. Hoạt đợng2 Tìm hiểu sự rơi trong chân khơng Hoạt đợng của giáo viên Hoạt đợng của học trò Nợi dung cơ bản Gv: mơ tả thí nghiệm ớng Niu-ton và thí nghiệm của Ga-li-lê Gv: y/c hs hoàn thành C2 Vậy thế nào là sự rơi tự do? Hs: ghi nhớ Hs: trả lời 2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do). + Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do. + Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Tiết 2 Ơ

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ky I theo chuong trinh giam tai.doc