Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ - Chuyển động thẳng đều

 

1. Kiến thức: Định nghĩa độ dời, công thức tính quãng đường, phương trình chuyển dộng và đồ thị cảu chuyển động.

2. Kĩ năng: Xác định được: Độ dời, quãng đường, viết phương trình chuyển động vẽ được đồ thị.

3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng.

1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà.

- Công thức tính độ dời, quãng đường, phương trình chuyển động.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ - Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Định nghĩa độ dời, công thức tính quãng đường, phương trình chuyển dộng và đồ thị cảu chuyển động. 2. Kĩ năng: Xác định được: Độ dời, quãng đường, viết phương trình chuyển động vẽ được đồ thị. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TROÏNG TAÂM: - Công thức tính độ dời, quãng đường, phương trình chuyển động. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC: 1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút) Công thức tính quãng đường: S=v.t Phương trình chuyển động: x=x0 +vt 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Bài 1: Hai người ngồi trên cùng một xe ôtô sử dụng hai loại đồng hồ khác nhau. Khi xe bắt đầu khởi hành, người thứ nhất nhìn đồng hồ đeo tay thấy số chỉ của đồng hồ là 7 h; người thứ hai bấm đồng hồ bấm giây để đồng hồ chỉ 0 h. Hỏi : a. Trong khi xe đang chuyển động, số chỉ của mỗi đồng hồ cho biết điều gì ? b. Nếu cần biết xe đã chạy trong bao lâu, nên hỏi người nào là tiện nhất ? c. Khi xe đến bến, muốn biết lúc đó là mấy giờ thì nên hỏi người nào ? Bài 2: Hai người đi bộ cùng chiều trên một đường thẳng. Người thứ nhất đi với vận tốc không đổi bằng 0,9 m/s. Người thứ hai đi với vận tốc không đổi bằng 1,9 m/s. Biết hai người cùng xuất phát tại cùng một vị trí. a. Nếu người thứ hai đi không nghỉ thì sau bao lâu sẽ đến một địa điểm cách nơi xuất phát 780 m ? b. Người thứ hai đi được một đoạn thì dừng lại, sau 5,5 min thì người thứ nhất đến. Hỏi vị trí đó cách nơi xuất phát bao xa ? Bài 3: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe như chuyển động của các chất điểm trên đường thẳng. a. Viết phương trình chuyển động của từng xe. Từ đó tính thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b. Giải bài toán trên bằng đồ thị - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Nêu các bước giải. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Nêu các bước giải. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. Giải: a. Số chỉ đồng hồ người thứ nhất cho biết thời điểm đang quan sát. Số chỉ đồng hồ người thứ hai cho biết khoảng thời gian từ lúc khảo sát đến thời điểm quan sát. b. Nên hỏi người thứ 2. c. Nên hỏi người thứ nhất. Giải: a. Thời gian để người thứ nhất đến vị trí 780m là: b. Gọi t là thời gian người thứ 1 đến vị trí nghỉ: S2= v2.t2 S1=v1(t2+330) Ta có: 1,9.t2 =0,9.t2 +297 => t2 =297s Vị trí gặp nhau cách vị trí xuất phát một khoảng: S=1,9.297=564,3m Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí A, chiều dương từ A-> B,Mốc thời gian lưc hai xe bắt đầu xuất phát. Phương trình chuyển động: x= vt+x0 Đối với xe A: X0=0, vA=40 => xA= 40t (km) Đối với xe B : X0= 120, vB=-20 => xB= -20t+ 120 (km) Khi hai xe gặp nhau : XA= xB 40t=-20t+120=>t =2h. => xA=80km. Vậy hai xe gặp nhau sau 2h kể từ lúc xuất phá khi cách A 80km b. Từ phương trình chuyển động của mỗi xe ta có đồ thì của chuyển động : 3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài toán về chuyển động chuyển động thẳng đều. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến chuyển động biến đổi đều. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2-3:CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Các khái niệm về chuyển động thẳng BĐ.Đ. Công thức tính vận tốc, gia tốc, quãng đường, phương trình chuyển động. 2. Kĩ năng: Xác định được: Vận tốc, gia tốc, quãng đường, viết phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TROÏNG TAÂM: - Công thức tính gia tốc, vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC: Tiết 1 1.Hệ thống kiến thức:( 15 phút) - Phương trình chuyển động: - Công thức tính quãng đường: - Công thức tính vận tốc: - Công thức liên hệ: - Đặc điểm: Chuyển động ND Đ: cùng dấu; CD Đ: trái dấu 2. Bài tập:( 30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Bài 1: Phương trình vận tốc của một vật chuyển động thẳng là v =-3t + 6 ( v tính bằng m/s ; t tính bằng s). Trong đó đã chọn chiều dương là chiều chuyển động. a. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu. b. Xác định thời điểm mà vật đổi chiều chuyển động. c. Vẽ đồ thị vận tốc. - yêu cầu học sinh chép đề bài và nêu tóm tắt nội dung bai toán. - Gọi học sinh lên bảng giải bài toán. Bài 2: Moät xe ñang chuyeån ñoäng nhanh daàn ñeàu vôùi vaän toác ñaàu laø 18km/h. Trong giaây thöù 5 xe ñi ñöôïc quaõng ñöôøng 5,45m. Tính: a. Gia toác cuûa xe. b. Quaõng ñöôøng maø xe ñi ñöôïc trong 10s. c. Quaõng ñöôøng xe ñi ñöôïc trong giaây thöù 10. - Nhận xét và bổ sung bài giải của học sinh. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Lên bảng giải bài toán. Giải: a. vận tốc ban đầu: v=6m/s Gia tốc của chuyển động: a=-6m/s2 b. Vật đổi chiều chuyển động khi vận tốc giảm đến 0, khi đó:t= 6/3= 2s. c. Đồ thị: Giải: a. Quãng đường xe đi được trong giây thứ 5: b. Quãng đường xe đi được trong 10s: c. Quãng đường xe đi được trong giây thứ 10: Tiết 2 1. Bài tập: ( 43 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Bài 1: Moät xe maùy ñang ñi vôùi vaän toác 54km/h boãng ngöôøi laùi xe thaáy moät caùi hoá tröôùc maët, caùch xe 25m. Ngöôøi aáy haõm phanh ñeà xe chuyeån ñoäng chaäm daàn ñeàu, bieát raèng khi xe ñeán saùt mieäng hoá thì döøng laïi. a. Tính gia toác cuûa xe. b. Tính thôøi gian haõm phanh. - Yêu cầu học sinh nêu các bước giải bài toán và lên bảng giải. Bài 2: Khi oâtoâ ñang chaïy vôùi vaän toác 15m/s treân moät ñoaïn ñöôøng thaúng thì ngöôøi laùi xe haõm phanh cho oâtoâ chaïy chaäm daàn ñeàu. Sau khi chaïy theâm 125m thì vaän toác oâtoâ chæ coøn baèng 10m/s. Haõy tính: a. Gia toác cuûa oâtoâ. b. Thôøi gian oâtoâ chaïy theâm ñöôïc 125m keå töø khi baét ñaàu haõm phanh. c. Thôøi gian chuyeån ñoäng ñeán khi xe döøng haún. Bài 3:Một oto bắt đầu chuyển động với gia tốc 0,5m/s2 đứng lúc đó một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 5m/s có gia tốc là 0,3m/s2. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc bị vượt qua mặt, oto đuổi kịp tàu điện. - Yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán vào vở và gọi một học sinh lên bảng giải nội dung bài toán. Bài 4: Một người đứng trong sân ga thấy đoàn tàu bắt chuyển bánh nhanh dần đều qua trước mặt. Toa thứ nhất đi ngang qua người ấy mất t giây, hỏi toa thứ n qua người ấy mất thời gian bao lâu? Áp dụng với t=6s, n=7 - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt. - Hướng dẫn học sinh các bước giải bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải nội dung bài toán. - Chép đề. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Lên bảng giải bài toán. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. Giải: a. Gia tốc của xe: b. Thời gian hãm phanh: Giải: a. Gia tốc của xe: b. Thời gian để Oto chạy được 125m là: c. Thời gian từ lúc oto hãm phanh đến lúc dừng lại hẳn: Giải: Chọn gốc tọa độ tại vị trí xe điện vượt qua Oto, mốc thời gian lúc xe điện vượt qua, chiều dường cùng chiều chuyển động của hai xe. Phương trình chuyển động của hai xe: Đối với Oto: Đối với xe điện: Vậy phương trình chuyển động của mỗi xe: Khi hai xe gặp nhau: Giải: Gọi chiều dài mỗi toa tàu là A. Thời gian toa thứ nhất đi ngang qua người khách: Thời gian n toa tàu đi ngang qua hành khách: Thời gian n-1 toa tàu qua hành khách: Thời gian toa thứ n đi ngang qua hành khách là: Áp dụng khi t=6s, n=7 toa: 2. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài toán về chuyển động biến đổi đều. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến chuyển động rơi tự do. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4:SỰ RƠI TỰ DO I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Đặc điểm, công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian của chuyển động rơi tự do. 2. Kĩ năng: Xác định được: quãng đường, vận tốc, thời gian của một chuyển động rơi tự do. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TROÏNG TAÂM: - Công thức tính quãng đường, vận tốc, thời gian. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC: 1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút) - Công thức tính quãng đường: S=1/2g.t2 - Công thức tính vận tốc và thời gian: v=g.t; 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề: Một vật rơi xuống đáy một giếng khô có độ sâu 45m. Lấy g=10m/s2. a. Tính thời gian vật rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. b. Tính quaõng ñöôøng vaät rôi trong giaây cuoái cuøng. c. Sau bao lâu kể từ lúc vật rơi ta nghe tính hòn đá chạm vào đáy biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s - yêu cầu học sinh nêu tóm tắt và các bước giải bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải bài toán. Moät vaät ñöôïc thaû rôi töï do töø ñoä cao h. Vaän toác cuûa vaät ngay tröôùc khi chaïm ñaát laø 25 m/s. Cho g = 10 m/s2. a/ Tính thôøi gian vaät rôi cho ñeán khi chaïm ñaát. b/ Xaùc ñònh ñoä cao thaû vaät. Moät vaät thaû rôi khoâng vaän toác ñaàu. Cho g=10m/s2. a. Tính quaõng ñöôøng vaät rôi ñöôïc trong giaây thöù 7. b. Trong 7s cuoái vaät rôi ñöôïc 385m. Tính thôøi gian rôi cuûa vaät. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Nêu các bước giải. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Lên bảng giải bài toán. Giải: a. Thời gian vật rơi đến khi chạm đáy: Vận tốc của vật khi chạm đất: V=gt=3.10=30m/s b. Quãng đường vật rơi trong giây cuối: c. Thời gian âm thanh truyền từ đáy đến miệng giếng: Thời gian kể từ lúc thả đến lúc nghe tiếng hòn đá rơi: t= 3+9=12s. Giải: a. Thời gian vật rơi: b. Độ cao thả vật: Giải: a. Quang đường vật rơi được trong giây thứ 7: b. Quãng đường vật rơi được trong 7 giây cuối: 3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài toán về chuyển động rơi tự do. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến chuyển động tròn đều. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Khái niệm, công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm, công thức liên hệ. 2. Kĩ năng: Xác định được tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm của chuyển động. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TROÏNG TAÂM: - công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc, tần số, chu kỳ, gia tốc hướng tâm, công thức liên hệ. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC: 1.Hệ thống kiến thức:( 5 phút) Các công thức liên quan: 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề:Moät ñoàng hoà treo töôøng coù kim phuùt daøi 10cm vaø kim giôø daøi 8cm. Cho raèng caùc kim quay ñeàu. Tính vaän toác daøi, vaän toác goùc cuûa ñieåm ñaàu hai kim. - yêu cầu học sinh nêu tóm tắt và các bước giải bài toán. * Giáo viên ra đề:Moät oâtoâ chuyeån ñoäng theo moät ñöôøng troøn baùn kính 100m vôùi vaän toác 54km/h. Xaùc ñònh ñoä lôùn gia toác höôùng taâm cuûa oâtoâ. - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt và gọi học sinh lên bảng giải bài toán. * Giáo viên ra đề:Veä tinh nhaân taïo cuûa Traùi ñaát ôû cao h=280km bay vôùi vaän toác 7,9km/s. Tính vaän toác goùc, chu kì vaø taàn soá cuûa noù. Coi chuyeån ñoäng laø troøn ñeàu. Baùn kính Traùi ñaát baèng 6400km. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Theo dõi nhận xét và hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - Lên bảng giải bài toán. - Chép đề. - Tóm tắt nội dung bài toán. - Nêu các bước giải. - Lên bảng giải bài toán. Giải: a. Vận tốc dài của mỗi kim: Tốc độ góc của mỗi kim: Giải: Gia tốc hướng tâm của Oto: Giải: Vận tốc góc: Chu kỳ: Tần số: 3. Củng cố và dặn dò: ( 2 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Củng cố: - Yêu cầu học sinh cho biết những điểm quan trọng cần lưu ý khi giải bài toán về chuyển động tròn đều. - Nhận xét và bổ sung * Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà ôn lại nội dung và xem trước các bài tập liên quan đến tính tương đối của chuyển động. - Nêu ý kiến. - Theo dõi nhận xét của giáo viên. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. V.BỔ SUNG RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I. MUÏC TIEÂU: 1. Kiến thức: Khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. Công thức tính vận tốc. 2. Kĩ năng: Xác định được vận tốc của một chuyển động. 3. Thái độ: Tích cực học tập, chú ý nghe giảng. II. CHUAÅN BÒ: 1. Giáo viên: Chuẩn bị các bài tập và phân dạng cho học sinh. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ và làm các bài tập về nhà. III. TROÏNG TAÂM: - Công thức tính vận tốc. IV. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC: 1.Hệ thống kiến thức: ( 5 phút) - Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của một chuyển động có tính tương đối, thay đổi phụ thuộc vào hệ qu chiếu. - Công thức tính vận tốc: 2. Bài tập: ( 38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học * Giáo viên ra đề:Hai oâtoâ cuøng xuaát töø hai beán xe A vaø B caùch nhau 20km treân moät ñoaïn ñöôøng thaúng. Neáu hai oâtoâ chaïy ngöôïc chieàu thì chuùng gaëp nhau sau 15phuùt. Neáu hai oâtoâ chaïy cuøng chieàu thì chuùng seõ ñuoåi kòp nhau sau 1 giôø. Tính vaän toác cuûa moãi oâtoâ. - Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt và hướng dẫn học sinh các bước giải bài toán. - Gọi học sinh lên bảng giải bài toán. * Giáo viên ra đề Moät chieác canoâ chaïy thaúng ñeàu xuoâi theo doøng chaûy töø beán A ñeán beán B phaûi maát 2 giôø vaø khi chaïy ngöôïc doøng töø beán B veà beán A phaûi maát 3 giôø. Cho raèng

File đính kèm:

  • docGABSNC-10.doc