Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ (Tiết 8)

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu là gì. Nêu được mốc thời gian là gì.

2. Kỹ năng: Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ).

3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập

B. Chuẩn bị:

1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị 1 số ví dụ thực tế để xác định VT của 1 chất điểm để cho HS thảo luận.

 + Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động đã học ở lớp 8

2. Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm

 

doc68 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1: Chuyển động cơ (Tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I - CƠ HỌC CHƯƠNG I. Động học chất điểm Ngày soạn: 20/08/2011 Tiết 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. Nêu được hệ quy chiếu là gì. Nêu được mốc thời gian là gì. 2. Kỹ năng: Biết cách xác định được toạ độ ứng với vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ). Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ). 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị 1 số ví dụ thực tế để xác định VT của 1 chất điểm để cho HS thảo luận. + Học sinh: Ôn lại kiến thức về chuyển động đã học ở lớp 8 2. Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Tìm hiểu các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm, * Mục tiêu: Nêu được chuyển động cơ là gì. Nêu được chất điểm là gì. * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc mục I/8 SGK + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Chuyển động cơ là gì? Cho ví dụ? Khi nào vật được xem là chất điểm? cho ví dụ? Cho điểm m cđ trong mp hãy xác định vị trí M * HS làm việc theo nhóm 4HS đọc mục I/9 SGK Tìm hiểu các khái niệm chuyển động cơ, chất điểm. Tìm ví dụ về chuyển động cơ và chất điểm. Thảo luận câu hỏi C1 + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày khái niệm chuyển động cơ. Đọc ví dụ SGK - Trình bày khái niệm chất điểm. - Trả lời câu C1: Trái Đất được xem là chất điểm + Kết luận: Chuyển động cơ, chất điểm · Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. · Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). Hoạt động 2 Tìm hiểu hệ mốc thời gian * Mục tiêu: Nêu được mốc thời gian là gì. * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc III.1/10 SGK, bảng 1.1 + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Để xác định thời gian trong chuyển động như thế nào? * HS làm việc theo nhóm 4HS đọc III.1/10 SGK, bảng 1.1 tìm hiểu hệ mốc thời gian. Thảo luận câu hỏi C4 + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Nêu cách xác định thời gian trong chuyển động - Trả lời C4: tàu chạy từ ga HN – SG trong 33h + Kết luận: thời điểm bắt đầu đo thời gian · Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật. Hoạt động 3. Tìm hiểu hệ quy chiếu * Mục tiêu: Nêu được hệ quy chiếu là gì * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: - Yêu cầu HS đọc phần IV/10 sgk + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Hệ quy chiếu là gì? Phân biệt giữa hệ quy chiếu và hệ toạ độ HS làm việc theo nhóm 4HS * Làm việc các nhân đọc phần IV/10 tìm hiểu hệ quy chiếu + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin + Kết luận: · Hệ quy chiếu gồm : - Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc ; - Một mốc thời gian và một đồng hồ. Củng cố: Chuyển động thẳng đều là gì? Viết công thức vận tốc, đường đi của chuyển động thẳng đều Dặn dò, ra bài về nhà: - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 1- 9/11sgk. Chuẩn bị bài chuyển động thẳng đều Ngày soạn: 21/08/2011 Tiết 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều. - Nêu được vận tốc là gì. Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. 2. Kỹ năng: - Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. - Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: bộ thí nghiệm chuyển động thẳng đều + Học sinh: Ôn lại kiến thức về vận tốc trung bình đã học ở lớp 8 2. Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Chất điểm là gì? Nêu cách x/đ vt của 1 ôtô trên 1 quốc lộ? Nêu cách x/đ vt của 1 vật trên mp? Phân biệt hệ tọa độ và hệ quy chiếu Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động thẳng đều * Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm vận tốc của chuyển động thẳng đều. Nêu được vận tốc là gì. * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: - Giới thiệu tốc độ trung bình GV thông báo chuyển động thẳng đều + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Vận tốc được xác định bằng công thức như thế nào? - Đơn vị của tốc độ t/b là gì? - Chuyển động thẳng đều quỹ đạo như thế nào? - Quãng đường đi được như thế nào với thời gian? * HS làm việc theo nhóm 4HS - Từ công thức tốc độ trung bình suy ra công thức đường đi của cđtđ Thảo luận câu hỏi C 1 + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày công thức vận tốc của chuyển động thẳng đều và đơn vị v - Trả lời câu C1: Vtb của đoàn tàu HN-SG là52,3km/h - C/Đ thẳng đều có quỹ đạo là đường thẳng - Viết công thức đường đi của chuyển động thẳng đều s = Vtb*t = V*t - Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian + Kết luận: · Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : · Chuyển động thẳng đều : là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường · Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng: s = vt trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động. Hoạt động2 Tìm hiểu phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ thời gian của chuyển động thẳng đều * Mục tiêu: Lập được phương trình chuyển động và vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thâửng đều * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: GV nêu bài toán cđ của chất điểm M trên trục Ox + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi - Hãy xác định gốc toạ độ, chiều +, trục toạ độ - Vậy tọa độ chất điểm lúc đầu, sau thời gian t được xác định như thế nào? - Viết phương trình C/Đ của chất điểm đó? * HS làm việc theo nhóm 4HS đọc mục II/13 SGK vẽ trục toạ độ, gốc toạ độ - Tìm hiểu phương trình chuyển động - Viết phương trình chuyển động của người đi xe đạp. Vẽ đồ thị + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày phương trình chuyển động: X = Xo + S = Xo + V*t - Phương trình C/Đ của người đi xe đạp đó là: X = 5 + 10t - Vẽ đồ thị toạ độ thời gian của người đi xe đạp + Kết luận: phương trình, đồ thị · Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x0 + s = x0 + vt trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật. · Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x0. Củng cố: - Chuyển động thẳng đều là gì? Tốc độ trung bình là gì? Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình C/Đ của C/Đ thẳng đều Dặn dò, ra bài về nhà: Làm bài tập: 6-10/15 SGK. Chuẩn bị bài chuuyển động thẳng biến đổi đều. Ngày soạn: 23/08/2011 Tiết 3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU(t1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nêu được vận tốc tức thời là gì. - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). - Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cña vect¬ gia tèc trong chuyÓn ®éng th¼ng nhanh dÇn ®Òu, trong chuyÓn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Òu. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. 2. Kỹ năng: - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều. 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ TN: : Một máng nghiêng dài 1m , một hòn bi đường kính 1cm, 1 đồng hồ bấm giây + Học sinh: Ôn lại kiến thức về vận tốc đã học ở lớp 8 2. Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ, công thức đường đi của chuyển động thẳng đều Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Tm hiểu vận tốc tức thời và cđt biến đổi đều * Mục tiêu: Nêu được vận tốc tức thời là gì. Nêu được ví dụ về cđt biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều). * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: - Yêu cầu HS đọc phần I.1,2,3 /16,17 SGK - GV thông báo k/n véc tơ vận tốc tức thời + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi - Vậy độ lớn vận tốc tức thời như thế nào? - Trên xe máy để biết xe chạy nhanh hay chậm ta nhìn vào bộ phận nào? - Trong C/đ biến đổi đều có những loại nào? HS làm việc theo nhóm 4HS đọc SGK Tm hiểu vectơ vận tốc tức thời, và cđt biến đổi đều. Thảo luận câu hỏi C1; C2 - Viết công V = s/ t + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày và phân tích C/đ thẳng biến đổi đều - Trong c/đ biến đổi đều có C/đ nhanh dần đều và chậm dần đều - Nhìn vào tốc kế đo tốc độ - Trình bày vectơ vận tốc tức thời - Trả lời câu C1: S = 0,1 m - Trả lời câu C2:Vtt ô tô con 40km/h và Vtt ô tô tải 30km/h. Ô tô tải đi theo hướng Tây- Đông + Kết luận: thông báo C/đ nhanh dần đều và C/đ chậm dần đều. · Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng v = trong đó, rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn. · Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s). · v của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó. · Trong cđtb đổi đều độ lớn của v hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian. CĐT độ lớn của v tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều. CĐT có độ lớn của v giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều. Hoạt động 2 Tìm hiểu gia tốc chuyển động * Mục tiêu: Nªu ®­îc ®Æc ®iÓm cña a trong CĐTNDĐ và CĐTCDĐ * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: - Yêu cầu HS đọc phần II.1/17 SGK - GV thông báo khái niệm gia tốc + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Gia tốc của c/đ cho biết vận tốc như thế nào? - Vectơ gia tốc có đặc điểm gì? Chiều a và v trong CĐNDĐ và CĐCDĐ - Biểu diễn vectơ gia tốc trong CĐNDĐ và CĐCDĐ - Đơn vị của gia tốc ? HS làm việc theo nhóm 4HS đọc phần II.1/17 SGK gia tốc chuyển động, vectơ gia tốc + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày khái niệm g ia tốc của chuyển động thẳng - Gia tốc của C/đ cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm - Trình bày đặc điểm của a: điểm đặt, phương, chiều, độ dài - Chiều của a và v trong CĐNDĐ và CĐCDĐ - Đơn vị của gia tốc m/s2 + Kết luận: khái niệm gia tốc, a, · Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng đặc trưng sự nhanh hay chậm của vận tốc : a = trong đó = v - v0 là độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian = t - t0. Gia tèc lµ ®¹i l­îng vect¬ : a = Khi vật cđnđ a cã gèc ë vËt chuyÓn ®éng, cã ph­¬ng vµ chiÒu trïng víi ph­¬ng vµ chiÒu cña v, cã ®é dµi tØ lÖ víi ®é lín cña gia tèc theo mét tØ xÝch nµo ®ã. Khi mét vËt chuyÓn ®éng th¼ng chËm dÇn ®Òu, a ng­îc chiÒu víi v · Đơn vị gia tốc là (m/s2). Củng cố: - Vec tơ vận tốc tức thời tại 1 điểm của 1 c/đ thẳng được xác định như thế nào? C/đ nhanh dần đều, chậm dần đều là gì? Làm việc cá nhân trả lời câu 5/22 SGK Dặn dò, ra bài về nhà: Làm bài tập 9,10/22 SGK. Chuẩn bị mục 2,3,4,5 trong phần I/18,19,20 SGK Ngày soạn: 25/08/2011 Tiết 4 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (T2) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. Viết được công thức tính vận tốc 2. Kỹ năng: - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều. - Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0+at , biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Hình vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động nhanh dần đều và chậm dần đều + Học sinh: Đọc trước 2,3,4,5 trong phần I/18,19,20 SGK 2. Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: - Vectơ vận tốc tức thời tại 1 điểm của 1 c/đ thẳng được xác định như thế nào?C/đ nhanh dần đều, chậm dần đều là gì? Gia tốc là gì? Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Tìm hiểu công thức tính vận tốc, đồ thị toạ độ CĐBĐĐ * Mục tiêu: Viết được công thức tính vận tốc * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: HS viết lại công thức gia tốc + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi - Từ công thức gia tốc hãy suy ra công thức vận tốc - Công thức vận tốc là hàm số như thế nào ? Vậy đồ thị như thế nào? * HS làm việc theo nhóm 4HS lập công thức vận tốc, tìm hiểu cách vẽ đồ thị Thảo luận C3; C4 + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày công thức vận tốc v = v0 + at - Là hàm số bặc nhất theo thời gian nên đồ thị là đường thẳng - Trả lời câu C3: v = 3+ 0,5t; C4: Gia tốc giây đầu tiên là 0,6 m/s2 + Kết luận: hướng của vectơ gia tốc trong Cđ nhanh dần và chậm dần · Công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều : v = v0 + at + CĐNDĐ thì a.v > 0 + CĐCDĐ thì a.v < 0 · Đồ thị vận tốc - thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v0. Hoạt động 2 Tìm hiểu công thức đường đi, phương trình chuyển động * Mục tiêu: Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được. * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc mục II.3/19 SGK - GV nêu bài toán chuyển động của chất điểm trên trục Ox + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Hãy viết công thức tốc độ trung bình và suy ra s = ? - Hãy thiết lập công thức liên hệ giữa a, v, S - Viết phương trình chuyển động của chuyển động biến đổi đều? * HS làm việc theo nhóm 4HS đọc mục II.3/19 SGK tìm hiểu công thức quãng đường đi, công thức liên hệ, phường trình chuyển động - Thảo luận trả lời câu C4 , C5. + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Trình bày Vtb = s/t = (v0 + v)/2 => S = Vot + at2/2 - Trình bày công thức liên hệ V2- Vo2 = 2aS - Viết tọa độ của M ở thời điểm t là x = x0 + v0t + 1/2at2 - Trả lời câu C5:S đi được trong giây thứ nhất kể từ lúc xuất phát là 0,3 m. - Xây dựng phương án để xác định c/đ của hòn bi lăn trên máng nghiêng. - Trả lời câu C7 ở vở nháp: t = 30s và s= 45m + Kết luận: công thức đường đi, liên hệ, phương trình chuyển động · Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động biến đổi đều: s = v0t + at2 · Đối với chuyển động thẳng biến đổi đều, thì phương trình chuyển động là: x = x0 + v0t + at2 trong đó, x là toạ độ tức thời, x0 là toạ độ ban đầu, lúc t=0. · Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được : v2 – v02 = 2as Chú ý: + CĐNDĐ thì a.v > 0 + CĐCDĐ thì a.v < 0 Củng cố: Viết tất cả công thức tính gia tốc, vận tốc, đường đi, phương trình c/đ của c/đ nhanh dần đều và chậm dần đều. Nêu rõ dấu của các đại lượng tham gia trong công thức đó. Làm việc cá nhân giải bài tập9,10,11/22 (SGK) Dặn dò, ra bài về nhà: làm các BT 12 – 15/22 SGK. Chuẩn bị các BT ở SBT Ngày soạn: 26/08/2011 Tiết 5 BÀI TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng có và khắc sâu các kiến thức đã học: về C/đ thẳng đều và c/đ thẳng biến đổi đều 2. Kỉ năng: - Vận dụng các kiến thức và công thức đã học để giải các bài tập liên quan 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học. B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm giấy trong, đèn chiếu. - Bài tập trắc nghiệm 1. Chuyển động thẳng chậm dần đều có : A. Véc tơ vận tốc ngược hướng với véc tơ gia tốc.* B. Véc tơ vận tốc cùng hướng với véc tơ gia tốc C. Tích số a.v > 0. D. Các kết luận A và C đều đúng. 2. Phương trình chuyển động của một vật trên một đường thẳng có dạng : x = 2t2 + 10t + 100 (m,s) Thông tin nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s2. B.Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a= 4m/s2. C. Toạ độ của vật lúc t = 0 là 100m* D. Vận tốc của vật tại thời điểm t là v = 10m/s 3. Một vật chuyển động có phương trình x = 4t2 - 3t + 7 (m,s). Điều nào sau đây là sai? A. Gia tốc a = 4m/s2 * B. Gia tốc a = 8m/s2 C. Vận tốc ban đầu v0 = - 3m/s . D. Toạ độ ban đầu xo = 7m 4. Chọn câu sai : A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các véctơ vận tốc và véctơ gia tốc ngược chiều nhau. B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, vận tốc biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian. C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luôn có giá trị dương.* D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc hai của thời gian. 5. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có : A. Gia tốc a > 0 và vận tốc v > 0. D. Véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc hướng theo chiều dương B. Gia tốc a 0. C. Véc tơ vận tốc cùng chiều với véc tơ gia tốc * 6. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời. Vận tốc tức thời là A. vận tốc tại một thời điểm nào đó. B. vận tốc tại một vị trí nào đó trên quỹ đạo. C. một đại lượng véctơ D. A,B và C đều đúng.* 7. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều? A. Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. * B. Tai mọi thời điểm, véctơ vận tốc là như nhau C. Véctơ vận tốc có hướng không thay đổi. D. Vận tốc luôn có giá trị dương 8. Một vật chuyển động thẳng dều theo trục Ox có phương trình toạ độ là :x = xo + vt (với xo ¹ 0 và v ¹ 0) Điều khẳng định nào sau đây là chính xác? A. Toạ độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. B. Toạ độ ban đầu của vật không trùng với gốc toạ độ* C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ 9. Nói về chuyển động thẳng đều, điều nào sau đây là sai? A. Quãng đường mà vật đi được bằng giá trị tuyệt đối của toạ độ B. Vận tốc có giá trị âm khi vật chuyển động ngược với chiều dương của trục toạ độ chọn trước.* C. Toạ độ của vật chuyển động đều tuỳ thuộc vào việc chọn gốc toạ độ. D. Vận tốc v là hàm bậc nhất thời gian. 10. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dạng các đồ thị của chuyển động thẳng đều trong hệ toạ độ Đề-các vuông góc? A. được biểu diễn bằng một đường cong. B. được biểu diễn bằng nửa đuờng thẳng đi qua gốc toạ độ. C. song song với trục thời gian. D. có dạng một đường thẳng.* 11. Chọn câu đúng : A. Véc tơ vận tốc chỉ biểu diễn độ lớn của vận tốc.* B. Trong chuyển động thẳng đều, véc tơ vận tốc không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Trong chuyển động thẳng đều, quảng đuờng đi được tăng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc. D. Phương trình đường đi của chuyển động thẳng đều là : x = xo + vt. Sử dụng dữ kiện sau đây để trả lời các câu 13, 14. Hai ô tô xuất phát cùng lúc từ 2 địa điểm A và B cách nhau 230km, chuyển động đều cùng theo chiều từ A đến B có vận tốc lần lượt là 60km/h và 40km/h. Chọn trục toạ độ Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O º A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc các xe xuất phát. 13. Phương trình chuyển động của hai xe là : A. xA = 60t; xB = 40t. B. xA = 60t; xB = 20 + 40t C. xA = 60t; xB = 40t – 20. D. xA = 60t; xB = -40t + 20 79. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau là : A. s = xA = 60km; t = 60 phút . B. s = xA = 40km; t = 30 phút C. s = xA = 40km; t = 30 phút. D. s = xA = 60km; t = 30 phút. + Học sinh: Ôn lại kiến thức về về C/đ thẳng đều và c/đ thẳng biến đổi đều 2. Phương pháp: phân tích, tổng hợp. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm * Mục tiêu: củng cố về C/đ thẳng đều và c/đ thẳng biến đổi đều để giải bài tập * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: GV trình chiếu câu hỏi trắc nghiệm lên bảng + Xử lí thông tin: Đọc các câu hỏi trắc nghiệm, phân tích đề, tiến hành giải HS thảo luận nhóm 2 HS: tìm hiểu và đưa ra đáp án + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin + Kết luận: Nhận xét và đánh giá 6/15. D ; 7/15. D; 8/15A 9/22.D, 10/22. C, 11/22. D Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận Bài 9/15 SGK * Mục tiêu: Vận dụng phương trình chuyển động thẳng đều giải bài tập * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 9/15 SGK + Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm. *HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm. + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Đọc đề và tóm tắt: Cho: AB=10km; v1=60km/h; v2=40km/h; Tìm: a) x? b) Vẽ đồ thị? c) Vị trí và thời điểm gặp nhau - Trình bày phương pháp giải: Chọn hệ quy chiếu, viết phương trình chuyển động thẳng đều cho hai xe, lập bảng biến thiên ,xe đồ thị - Trình bày tóm tắt bài giải: S1 = 60t; x1 = 60t; S2 = 40t; x2 = 10 + 40t + Kết luận: nhận xét bài giải của HS Giải bài 12/22 SGK * Mục tiêu: Vận dụng công thức vận tốc, đường đi của cđbđ đ * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 12/22 SGK. + Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm. *HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm. + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Đọc đề và tóm tắt: Cho: v0=0 ; t=60s; v= 40km/h. Tìm: a? s? t khi v = 60km/h - Trình bày phương án giải: *Chọn hệ quy chiếu, xác định gia tốc, tính quãng đường đi trong 1 phút * Thời gian tàu đạt vận tốc 60km/h - Trình bày tóm tắt bài giải (cột bên) + Kết luận:nhận xét bài giải của HS Giải bài 14/22 SGK * Mục tiêu: Vận dụng công thức vận tốc, đường đi của chyển động biến đổi đều * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu HS đọc đề bài 12/22 SGK. + Xử lí thông tin: hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm. *HS thảo luận theo nhóm 2 HS: đọc đề bài phân tích đề, tìm hiểu mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho và các đại lượng cần tìm. + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Đọc đề và tóm tắt: Cho: v0= 40km/h ; t= 2p; v= 0. Tìm: a? s? - Trình bày phương án giải: * Chọn hệ quy chiếu, xác định gia tốc, * tính quãng đường tàu đi từ lúc hãm phanh đến khi dừng - Trình bày tóm tắt bài giải (cột bên) + Kết luận:nhận xét bài giải của HS Bài 9/15 SGK Cho: AB=10km; v1=60km/h; v2=40km/h; Tìm: x =? Vẽ đồ thị; xác định vị trí, thời điểm gạp nhau Giải: S1 = 60t; x1 = 60t; S2 = 40t; x2 = 10 + 40t Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian Dựa vào đồ thị : + Hai xe gặp nhau lúc: t = 30 p + Vị trí cách A: 30 km Bài 12/22 SGK. Cho: v0=0 ; t=60s; v= 40km/h. Tìm: a? s? t khi v = 60km/h Giải: Gia tốc của đoàn tàu: a = v-v0t =13-060 = 0,185 m/s2 Quãng đường đoàn tàu đi được t=1p s = v0t + at2 = 12.0,185.602 = 333m Thời gian tàu đạt vận tốc 60km/h: t = v- v0a = 16-130,185 = 30s Bài 14/22SGK. Cho: v0= 40km/h ; t= 2p; v= 0. Tìm: a? s? Giải: Chọn chiều dương là chiều chuyển động Gia tốcc của đoàn tàu: a = v-v0t =0-13120 = -0,0925 m/s2 Quãng đường đoàn tàu đi được S = v-v02a = 0-132.0,0925667 m Củng cố: Nhắn mạnh những lỗi HS hay mắc phải, đề nghị HS lưu ý và khắc phục khi làm bài tập. Dặn dò, ra bài tập: làm thêm các bài 3.5, 3.6/10 SBT. Đọc trước bài roi tự do Ngày soạn: 30/08/2011 Tiết 6: RƠI TỰ DO (T1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được sự rơi tự do là gì. 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: qua bài học giáo dục Hs về lòng yêu khoa học, tích cực tự giác chủ đông trong học tập B. Chuẩn bị: 1. Đồ dung dạy học: + Giáo viên: các thí nghiệm 1, 2, 3, 4 SGK, ống Newtơn + Học sinh: Ôn lại kiến thức về trọng lực đã học ở lớp 8 2. Phương pháp: thực nghiệm- hoạt động nhóm C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV-HS Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 Tìm hiểu sự rơi tự do và tính chất của sự rơi tự do * Mục tiêu: Nêu được sự rơi tự do là gì. * Tổ chức thực hiện: + Tìm hiểu thông tin: Yêu cầu các nhóm làm TN như yêu cầu sgk. + Xử lí thông tin: GV nêu câu hỏi: - Hãy dự đoán kết quả trước mỗi TN và sau đó tiến hành TN 1, 2, 3, 4 - Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong kk - Khi không ảnh hưởng của kk các vật rơi như thế nào? - Mô tả TN ống Niu-Tơn và TN Ga-li-lê và nhận xét kết quả - Từ TN trên nếu loại bỏ được ảnh hưởng của kk thì mọi vật rơi như thế nào? Vậy rơi tự do là gì? -Từ phương pháp chụp ảnh hoạt nghiệm thì c/đ rơi tự do là loại c/đ gì? * HS làm việc theo nhóm 4HS - Dự đoán kq TN, sau đó các nhóm tiến hành TN 1, 2, 3, 4, sau đó nhận xét C1. Thảo luận câu C2 + Kết quả xử lí thông tin: HS thông báo kết quả xử lí thông tin - Kết luận về sự rơi của các vật trong kk - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của kk thì mọi vật rơi nhanh như nhau - Sức cản của k

File đính kèm:

  • docgiao an 10 cb soan theo chuan kien thuc ki nagn.doc