Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1 : Chuyển động thẳng đều

1. Kiến thức:

 - nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng đều

 - viết được các công thức của chuyển động thẳng đều

2. Kỹ năng:

- vận dụng được kiến thức vào các bài tập cụ thể

3. Thái độ:

Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình

 

doc92 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1 : Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết1 : chuyển động thẳng đều Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu. Kiến thức: - nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng đều - viết được các công thức của chuyển động thẳng đều Kỹ năng: - vận dụng được kiến thức vào các bài tập cụ thể 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình 4. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, các bài tập Học sinh: học bài và làm bài tập Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: định nghĩa chuyển động thẳng đều, viết công thức tính quãng đường và phương trình chuyển đông của vật Nội dung bài học. Hoạt động1(......phút): củng cố kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu câu hỏi Viết các công thức lên góc bảng Nhắc lại đặc điểm của chuyển động thẳng đều, đọc các công thức của chuyển động thẳng đều, nêu các đại lượng trong công thức và cách áp dụng I. Kiến thức 1. chuyển động thẳng đều Định nghĩa(sgk) Vận tốc: v=s/t Quãng đường: s=v.t Ptcđ: x=x0+vt Hoạt động2(......phút): nêu trình tự giải bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bước nào là quan trọng nhất? GV nêu các bước giải bài toán chuyển động thẳng đều.Các lưu ý khi giải bài toán này. Quan trọng nhất là chọn gốc toạ độ ,gốc thời gian và viết đúng phương trình chuyển động của các vật Giáo viên cho một chuyển động thẳng đều y/c hs hãy mô tả nó bằng giản đồ véc tơ Hãy viết p/t chuyển động của chất điểm? Nhận xét toạ độ theo tg.. Cho các ví dụ minh hoạ Ghi nhớ các bước giải bài toán chuyển động thẳng đều Hs. Quan trọng nhất là viết đúng phương trình chuyển động của mỗi vật . HS Xác định gốc ,vị trí của M 0 x -Nếu đi theo chiều dương thì x tăng khi t tăng ,chiều âm thì ngược lại II. Bài tập trình tự 5 bước để giải bài toán chuyển động thẳng đều. Bước 1:chọn trục toạ độ,chọn gốc toạ độ ,gốc thời gian. Bước 2:Viết pt- chuyển động của mỗi vật Bước 3: Giải các hệ phương trình Bước 4: Biện luận để lấy nghiệm. Bước 5: Kiểm nghiệm bằng đồ thị . Tại vị trí hai đồ thị giao nhau chính là toạ độ của hai vật gặp nhau. Hoạt động3(......phút): Vận dụng vào bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Đọc đề cho hs ghi đề .Rồi y/c hai hs lần lượt lên trình bày. Xong thì giáo viên y/c các hs khác nhận xét Giải thích các trình tự bài toán mà hs đã làm được và chưa làm được GV .Điều cần lưu ý khi giải bài toán về vận tốc tb.Tránh nhầm lẫn vận tốc tb tổng các vận tốc với vận tốc tb Trửụực tieõn ta phaỷi choùn heọ qui chieỏu. Heọ qui chieỏu goàm nhửừng gỡ ? Y/c HS choùn heọ qui chieỏu. ´ Phửụng trỡnh chuyeồn ủoọng cuỷa CẹTẹ ? ´ Daỏu cuỷa x0, v ủửụùc xaực ủũnh ntn ? ´ Hai xe gaởp nhau khi toùa ủoọ cuỷa chuựng ntn ? ´ Haừy laọp ptcủ cuỷa 2 xe, vẽ đồ thị: kết luận tỡm vũ trớ vaứ thụứi ủieồm gaởp nhau cuỷa 2 xe ? ẹoà thũ 2 xe caột nhau taùi toaù ủoọ: t = 1; x = 60 Vaọy: Vũ trớ 2 xe gaởp nhau caựch Haứ Noọi 60 km Thụứi ủieồm 2 xe gaởp nhau luực : 8 + 1 = 9 giụứ. Ghi đề ghi tóm tắt tự trình bày Hs khác lên lớp trình bày . Hs nhận xét bài làm của bạn. Nghe +ghi các chú ý của thầy ẹoùc ủeà baứi , toựm taột. Vaọt laứm moỏc, heọ toaù ủoọ gaộn vụựi vaọt laứm moỏc, moỏc thụứi gian. x = x0 + vt Tửứng caự nhaõn traỷ lụứi. Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, tửứng nhoựm giaỷi vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ leõn baỷng. Quan sát đồ thị: nêu điểm 2 xe gặp nhau, kết luận Bài 1 Một mô tô đi với vận tốc 50 km/h trên nữa đoạn đường AB. Trên nữa đoãn đường còn lại ,mô tô đi nữa thời gian đầu với vận tốc 40 km/h ,nữa thời gian sau với vận tốc 30 km/h . tính vận tốc trung bình của xe mô tô đó trên nữa quảng đường AB. Bài 2 Luực 8 giụứ moọt xe oõ toõ ủi tửứ Haứ Noọi veà Haỷi Phoứng vụựi vaọn toỏc 60km/h. Cuứng luực moọt xe thửự hai ủi tửứ Haỷi Phoứng veà Haứ Noọi vụựi vaọn toỏc 40km/h. Haứ Noọi caựch Haỷi Phoứng 100km. Tớnh vũ trớ vaứ thụứi ủieồm 2 xe gaởp nhau theo 2 caựch: laọp ptcủ vaứ baống ủoà thũ. Toựm taột: v1 = 60km/h v2 = 40km/h Haứ Noọi - Haỷi Phoứng: 100km x, t = ? Choùn truùc toaù ủoọ laứ ủửụứng thaỳng tửứ HN ủeỏn HP Goỏc toaù ủoọ taùi Haứ Noọi Chieàu dửụứng tửứ HN ủeỏn HP Goỏc thụứi gian luực 8 giụứ. Ptcủ cuỷa xe ủi tửứ Haứ Noọi: x1 = x01 + v1t = 60t Ptcủ cuỷa xe ủi tửứ Haỷi Phoứng: x2 = x02 + v2t = 100 - 40t Khi 2 xe gaởp nhau: x1 = x2 Û 60t = 100 - 40t ị t = 1 (giụứ) Vũ trớ 2 xe gaởp nhau: x = 60t = 60.1 = 60 (km) °Caựch duứng ủoà thũ: x1 = 60t: t = 0; x1 = 0 t = 1; x1 = 60 x2 =100 - 40t: t = 1; x2 = 60 t = 2; x2 = 20 Hoạt động4(......phút): củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Ra bài tập về nhà Nhắc lại trình tự các bước giải bài toán chuyển động thẳng đều Rút kinh nghiệm Tiết2 : chuyển động thẳng đều Ngày soạn: Ngày dạy: Mục đích – yêu cầu. Kiến thức: - nắm được đặc điểm của chuyển động thẳng đều - viết được các công thức của chuyển động thẳng đều Kỹ năng: - vận dụng được kiến thức vào các bài tập cụ thể 3. Thái độ: Nghiêm túc, hăng hái, nhiệt tình 4. Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án, các bài tập Học sinh: học bài và làm bài tập Tổ chức – kiểm tra. Kiểm tra: nêu đặc điểm chuyển động thẳng đều, viết phương trình chuyển động của vật: 1vật chuyển động thẳng đều đi qua A lúc 7h và đi qua B lúc 8h, biết AB dài 20km và chọn gốc toạ độ tại A,gốc thời gian lúc vật đi qua A Nội dung bài học. Hoạt động1(......phút): củng cố kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu câu hỏi Viết các công thức lên góc bảng Ghi lại các bước lên góc bảng Nhắc lại đặc điểm của chuyển động thẳng đều, đọc các công thức của chuyển động thẳng đều, nêu các đại lượng trong công thức và cách áp dụng nêu các bước giải bài toán chuyển động thẳng đều.Các lưu ý khi giải bài toán này. I. Kiến thức 1. chuyển động thẳng đều Định nghĩa(sgk) Vận tốc: v=s/t Quãng đường: s=v.t Ptcđ: x=x0+vt Hoạt động2(......phút): Vận dụng vào bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Đọc đề vẽ hình và phân tích quá trình vật lý diễn ra chọn gốc toạ độ tại đâu, gốc thời gian lúc nào, chiều dương của trục toạ độ ntn? Quan sát các nhóm và quản lý lớp cho hiệu quả Nhận xét kết quả của hai nhóm, kết luận Đọc đề Phân tích bài toán, vẽ hình Viết các phương trình giải bài toán vtb=34,7km/h Kết luận Học sinh tóm tắt Túm tắt -HN đến Lạng Sơn v = 40km/h lỳc 6 giờ -Bắc Ninh đến Lạng Sơn v’ = 30km/h lỳc 6giờ 30 phỳt Bắc Ninh cỏch HN 30km a.Viết PTCĐ b. x = ? t = ? c.Vẽ đồ thị tọa độ chia nhóm hoạt động giải bài tập hai nhóm lên trình bày kết quả Giải hệ phương trình để có kết quả của bài toán(hoạt động nhóm) II. Bài tập Bài 1.( bài tập mẫu) Lỳc 6 giờ , 1xe ụ tụ xuất phỏt từ HN đi Lạng Sơn với vận tốc 40km/h.Lỳc 6 giờ 30 phỳt , 1 xe mỏy xuất phỏt từ Bắc Ninh đi Lạng Sơn với vận tốc 30km/h.Bắc Ninh nằm trờn đường HN đi Lạng Sơn và cỏch HN 30km . Gỉa thiết đường HN – Lạng Sơn là đường thẳng và cỏc xe chuyển động đều a.Viết PTCĐ của 2 xe. Lấy gốc tọa độ ở HN , mốc thời gian là lỳc ụ tụ xuất phỏt b.Tỡm nơi và lỳc 2 xe gặp nhau c.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian cựa xe trờn cựng 1 hệ trục Gỉai a.PTCĐ của ụ tụ : x = v.t = 40t PTCĐ của xe mỏy : x’ = x + v’ (t – t) = 30 + 30 ( t – 0,5) b.Khi ụ tụ đuổi kịp xe mỏy thỡ : x = x’ 40t = 30 + 30 ( t – 0,5) suy ra t = 1,5 giờ Suy ra thời điểm gặp nhau : 7 giờ 30 phỳt Điạ điểm gặp nhau ; x = 40 . 1,5 = 60 km c.Vẽ đồ thị ( học sinh tự vẽ) Bài 2 Bài 1 chiếc xe vượt đốo .Tốc độ của xe lỳc lờn đốo là 30 km/h , lỳc xuống đốo là 40 km/h Quóng đường lờn đốo dài bằng 5/6 quóng đường xuống đốo . Tớnh tốc độ trung bỡnh của xe khi vượt đốo Hoạt động3(......phút): củng cố, giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Ra bài tập về nhà Nhắc lại đặc điểm cđtđ Rút kinh nghiệm Tiết 3: chuyển động thẳng biến đổi đều Ngaứy soaùn: Ngaứy daùy: I.Mục tiờu: 1.Kiến thức: - Naộm ủửụùc ủaởc ủieồm cuỷa chuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu -Vieỏt ủửụùc caực coõng thửực cuỷa chuyeồn ủoọng thaỳng bieỏn ủoồi ủeàu 2.Kĩ năng: - Cỏch chọn hệ qui chiếu - Vận dụng, biến đổi cỏc cụng thức của CĐTBĐĐ để giải cỏc bài tập. - Xỏc định dấu của vận tốc, gia tốc. 3. Thaựi ủoọ: - nghieõm tuực, hoaùt ủoọng naờng noồ nhieọt tinh 4.Chuẩn bị: Giỏo viờn: Giải trước cỏc bài tập trong SGK và SBT. Học sinh: Thuộc cỏc cụng thức của CĐTBĐĐ. Giải cỏc bài tập đó được giao ở tiết trước. II.Ổn định,Kiểm tra: - Viết cỏc cụng thức tớnh: vận tốc, gia tốc, đường đi, toạ độ, cụng thức liờn hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi của CĐTBĐĐ ? III. Tieỏn trỡnh giaỷng daùy .Hoạt ủộng1:Cuỷng coỏ kieỏn thửực Trợ giỳp của gv Hoạt động của hs Nội dung neõu caõu hoỷi neõu ủaởc ủieồm cuỷa chuyeồn ủoọng bieỏn ủoồi ủeàu,nhanh daàn ủeàu, chaọm daàn ủeàu traỷ lụứi, vieỏt laùi caực coõng thửực tớnh gia toỏc,vaọn toỏc, quang ủửụứng, ptcủ cuỷa vaọt chueồn ủoọng thaỳng nhanh daàn ủeàu I. Kieỏn thửực cụ baỷn gia toỏc: a=(t0=0) vaọn toỏc v=v0+at quang ủửụứng: s=v0t+at2 phửụng trinh chuyeồn ủoọng x=x0+v0t+at2 Hoạt động 2: Vận dụng vào bài tập Trợ giỳp của gv Hoạt động của hs Nội dung ´.Tàu rời ga thỡ vận tốc ban đầu của tàu ntn ? ´. Đổi đơn vị ? Lưu ý: Khi bài toỏn khụng liờn quan đến vị trớ vật (toạ độ x) thỡ cú thể khụng cần chọn gốc toạ độ. ´.Cụng thức tớnh gia tốc ? ´.Cụng thức tớnh quóng đường ? (v0 = ?) ´.Hóy tỡm cụng thức tớnh thời gian dựa vào đại lượng đó biết là: gia tốc, vận tốc ? ´.Thời gian tớnh từ lỳc tàu đạt vận tốc 40km/h ? ´. Phương trỡnh chuyển động của CĐTNDĐ ? ´. Giỏ tị của từng đaị lượng, dấu ? ´.Tọa độ ban đầu của xe xuất phỏt từ B bằng bao nhiờu ? ´.Khi 2 xe gặp nhau thỡ toạ độ của chỳng ntn ? ´.Thay 2 pt vào giải pt tỡm t ? ´.Nhận xột nghiệm ?(Cú thể lấy cả 2 ngiệm khụng ? Tại sao ?) ´.Đổi 400s ra phỳt, giõy. ´.Tớnh vận tốc của 2 xe lỳc đuổi kịp nhau Đọc đề, túm tắt đề trờn bảng. Nờu cỏch chọn hệ qui chiếu. 1 HS viết cụng thức thay số vào tớnh ra kết quả. 1 HS viết cụng thức thay số vào tớnh ra kết quả. Thảo luận trong 2 phỳt 1 HS viết cụng thức thay số vào tớnh ra kết quả. HS tớnh Viết ptcđ dưới dạng tổng quỏt. HS trả lời, thay vào cụng thức. Cú cựng tọa độ, tức là: x1 = x2 HS giải pt tại chỗ, lờn bảng trỡnh bày. Chỉ nhận nghiệm dương, vỡ thời gian khụng õm. HS thảo luận đổi. 1 HS tớnh vận tốc xe từ A, 1 HS tớnh vận tốc xe từ B. Túm tắt:(12sgk trang 22) CĐTNDĐ v0 = 0 t 1= 1 phỳt = 60s v1 = 40km/h = 11,1m/s a). a = ? b). s1 = ? c). v2 = 60 km/h = 16,7m/s Dt = ? Giải Chọn chiều dương: là chiều cđ Gốc thời gian: lỳc tàu rời ga a). Gia tốc của tàu: (m/s2) b).Quóng đường tàu đi được trong 1 phỳt (60s). (m) b).Thời gian để tàu đạt vận tốc 60km/h (16,7 m/s) tớnh từ lỳc rời ga: Từ : Thời gian tớnh từ lỳc tàu đạt vận tốc 40km/h Dt = t2 - t1 = 90 - 60 = 30 (s) Bai2:(3.19sbt) 2 xe chuyển động nhanh dần đều a1 = 2,5.10-2 m/s2 a2 = 2.10-2 m/s2 AB = 400m v01 = 0 v02 = 0 Giải a).Phương trỡnh chuyển động của xe mỏy xuất phỏt từ A: Phương trỡnh chuyển động của xe mỏy xuất phỏt từ B: b).Khi 2 xe mỏy gặp nhau thỡ x1 = x2, nghĩa là: 1,25.10-2t2 = 400 + 10-2t2 1,25.10-2t2 - 10-2t2= 400 0,2510-2t2 = 400 t = 400 (s) - 400 (s) loại Vậy thời điểm 2 xe đuổi kịp nhau kể từ lỳc xuất phỏt là: t = 400s = 6 phỳt 40 giõy. c).Tại vị trớ 2 xe đuổi kịp nhau: Xe xuất phỏt từ A cú vận tốc: v1 = a1t = 2,5.10-2.400 = 10m/s Xe xuất phỏt từ B cú vận tốc: v2 = a2t = 2.10-2.400 = 8m IV. Củng cố: - Nêu lại đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều V. Giao nhiệm vụ: - Làm tiếp cỏc bài tập cũn lại. Rút kinh nghiệm Ngày soạn:..................... Ngày giảng:.................... Tiết4. Chuyển động thẳng biến đổi đều I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Năm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. 2. Kỹ năng; - Vận dụng được các công thức vào giải các bài tập cụ thể 3. Thái độ - nghiêm túc, chú ý, tích cực II. Chuẩn bị của GV 1. Giáo viên. - Các đề bài tập sgk. 2. Học sinh - Làm bài tập III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động1(5phút): ổn định, kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận tốc? - Đặt câu hoải cho HS. Nhận xét câu trả lời Hoạt ủộng2:Cuỷng coỏ kieỏn thửực Trợ giỳp của gv Hoạt động của hs Nội dung neõu caõu hoỷi neõu ủaởc ủieồm cuỷa chuyeồn ủoọng bieỏn ủoồi ủeàu,nhanh daàn ủeàu, chaọm daàn ủeàu traỷ lụứi, vieỏt laùi caực coõng thửực tớnh gia toỏc,vaọn toỏc, quang ủửụứng, ptcủ cuỷa vaọt chueồn ủoọng thaỳng nhanh daàn ủeàu I. Kieỏn thửực cụ baỷn gia toỏc: a=(t0=0) vaọn toỏc v=v0+at quang ủửụứng: s=v0t+at2 phửụng trinh chuyeồn ủoọng x=x0+v0t+at2 Hoạt động3(......phút): Vận dụng vào bài tập Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung chép đề, phân tích quá trình chuyển động của bài toán HS giaỷi theo nhoựm, trỡnh baứy keỏt quaỷ leõn baỷng. Tóm tắt V0=10m/s V=0m/s S=20m Hỏi: a. tính a=? b. tính t=? Hoạt động nhóm giải bài tập Trình bày lên bảng Baứi taọp 1: Moọt oõ toõ chuyeồn ủoọng chaọm daàn ủeàu vụựi vaọn toỏc ban ủaàu v0 = 20m/s vaứ gia toỏc 3m/s2. Tớnh vaọn toỏc cuỷa xe khi ủi theõm ủửụùc 50m vaứ ủi ủửụùc bao nhieõu meựt thỡ xe dửứng laùi ? ± ẹeà baứi khoõng cho bieỏt thụứi gian đ chuự yự ủeỏn coõng thửực lieõn heọ vaọn toỏc, gia toỏc vaứ ủửụứng ủi. ´ Coõng thửực ủoọc laọp vụựi thụứi gian ? YÙ nghúa tửứng ủaùi lửụùng ? ´ Nhaộc laùi daỏu cuỷa gia toỏc ủửụùc xaực ủũnh ntn ? Cho hs laứm vieọc theo nhoựm, trỡnh baứy keỏt quaỷ. Nhaọn xeựt. Baứi taọp 15 SGK trang 22: Moọt xe maựy ủang ủi vụựi toỏc ủoọ 36km/h boóng ngửụứi laựi thaỏy coự moọt caựi hoỏ trửụực maởt, caựch xe 20m. Ngửụứi aỏy phanh gaỏp vaứ xe ủeỏn saựt mieọng hoỏ thỡ dửứng laùi a)Tớnh gia toỏc cuỷa xe. b)Thụứi gian haừm phanh. Kết luận Toựm taột: Củ chaọm daàn ủeàu: v0 = 20m/s a = 3m/s2 s1 = 50m v1 = ? s2 = ? khi v2 = 0. Giai Vaọn toỏc cuỷa xe sau khi ủi ủửụùc 50 m: Tửứ m/s Quaừng ủửụứng xe ủi ủửụùc ủeỏn khi dửứng laùi: Choùn chieàu dửụng laứ chieàu chuyeồn ủoọng Choùn t = 0 laứ lửực baột ủaàu haừm phanh v0 = 36km/h = 10m/s v = 0 s = 20m a)Gia toỏc cuỷa xe: Tửứ : ( v = 0 ) m/s2 b)Thụứi gian xe haừm phanh: Tửứ : v = v0 + at maứ v = 0 ị Hoạt động 4(......phút): Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Thảo luận trả lời các câu hỏi 3.2- 3.6 SBTVL10CB .- Nêu câu hỏi . Nhận xét trả lời của nhóm. Hoạt động 6(......phút): Hướng dẫn về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Làm bài tập 3.13 ,3.14 - Nêu câu hỏi và bài tạp về nhà. Ngày soạn:..................... Ngày giảng:.................... Tiết5. Sự rơi tự do I. Mục tiêu. 1.Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ kieỏn thửực cuỷa chuyeồn ủoọng rụi tửù do. 2.Kú naờng: Dửùa vaứo caực coõng thửực cuỷa chuyeồn ủoọng rụi tửù do giaỷi ủửụùc caực baứi taọp coự lieõn quan ủeỏn: quaừng ủửụứng (ủoọ cao), thụứi gian rụi, vaọn toỏc pluực vaọt chaùm ủaỏt, ủoọ cao cửùc ủaùi vaứ vaọn toỏc neựm leõn ủeồ vaọt ủaùt ủửụùc ủoọ cao cho trửụực. 3. Thái độ - nghiêm túc, chú ý, tích cực II. Chuẩn bị của GV 1. Giáo viên. - Các đề bài tập sgk. - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản đểu giải bài tập. 2. Học sinh - Thuoọc caực kieỏn thửực cuỷa chuyeồn ủoọng rụi tửù do. - Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động1(5phút): Kiểm tra bài cũ Nêu đặc đỉêm của sự rơi tự do và các công thức của chúng, thế nào là gia tốc rơi tự do Hoạt động2(......phút): củng cố kiến thức Mục tiêu: củng cố lý thuyết về sự rơi tự do Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Lấy ví dụ về sự rơi tự do Nêu sự hiểu biết của em về rơi tự do Nêu đặc điểm của sự rơi tự do và đặc điểm của gia tốc rơi tự do I. Lý thuyết: Sự rơi tự do -phương: thẳng đứng - chiều từ trên xuống dưới - là chuyển động thẳng nhanh dần đều - các công thức V=g.t ; s=gt2/2 Gia tốc rơi tự do g Phụ thuộc vào vị trí khảo sát Hoạt động3: Vận dụng vào bài tập Mục tiêu: Vận dụng được các công thức vào các bài tập Hoaùt ủoọng cuỷa HS Trụù giuựp cuỷa GV Noọi dung Tửứng HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV ².v0 = 0 ².Gia toỏc g = 9,8 m/s2 hoaởc g = 10 m/s2 ².v = gt ².v2 = 2gs ².s = gt2 Toựm taột vaứ phaõn tớch baứi toaựn Tửứng nhoựm hoaứn thaứnh yeõu caàu cuỷa GV. Toựm taột vaứ phaõn tớch hieọn tửụùng vaọt lyự, veừ hỡnh minh hoaù Neõu coõng thửực aựp duùng s= gt2 chia nhoựm giaỷi baứi taọp leõn baỷng trỡnh baứy Yeõu caàu HS nhaộc laùi kieỏn thửực cuừ. ´.Chuyeồn ủoọng rụi tửù do coự vaọn toõc ban ủaàu bao nhieõu ? ´. Gia toỏc baống bao nhieõu ? ´. Vaọn toỏc luực sau (sau khi rụi ủửụùc khoaỷng thụứi gian t) ? ´.Coõng thửực lieõn heọ (ủoọc laọp vụựi thụứi gian) ? ´.Quaừng ủửụứng vaọt rụi ? Chia lụựp thaứnh 4 nhoựm giaỷi trong 5 phuựt, leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ. Baứi 1: Moọt vaọt rụi tửù do tửứ ủoọ cao 20m xuoỏng ủaỏt. Tớnh thụứi gian vaọt rụi vaứ vaọn toỏc khi vaọt chaùm ủaỏt ? ôBaứi taọp 2: Moọt vaọt ủửụùc thaỷ rụi tửù do, trong giaõy cuoỏi cuứng vaọt ủi ủửụùc ủoaùn ủửụứng daứi 63,7m. Bieỏt gia toỏc rụi tửù do laứ 9.8m/s2. Tớnh: a/ Thụứi gian baột ủaàu rụi ủeỏn khi chaùm ủaỏt. b/ Quaừng ủửụứng vaọt ủaừ ủi ủửụùc Yeõu caàu HS suy nghú trong 3 phuựt Theo ủeà baứi , ta caàn aựp CT naứo? Phaõn bieọt giaõy cuoỏi cuứng vaứ 1 giaõy Keỏt luaọn II. Baứi taọp Baứi1 Toựm taột: s = 20m t = ? v = ? Giaỷi Thụứi gian vaọt rụi ứ: Ta coự: s = gt2 => t= t = = 2 (s) Vaọn toỏc khi vaọt chaùm ủaỏt : Theỏ t vaứo CT : v=g.t => v = 10.2 = 20 (m/s) Giaỷi a/Goùi t laứ thụứi gian vaọt rụi Ta coự : s = gt2 s' =g(t - 1)2 maứ s''= s - s' =>s''= gt2 - g(t-1)2 =>s''= gt -g =>63,7= 9,8t- 4.9 t== 7(s) Vaọy thụứi gian vaọt baột ủaàu rụi ủeỏn khi chaùm ủaỏt laứ 7s b/ Quaừng ủửụứng vaọt ủi dửụùc laứ: S = 9,8.72 = 240,1 (m) Hoaùt ủoọng 4 Cuỷng coỏ, Daởn doứ: Cuỷng coỏ- Caực coõng thửực cuỷa chuyeồn ủoọng rụi tửù do. Daởn doứ- Chuaồn bũ baứi taọp sau ủaõy cho tieỏt sau sửỷa: 12 trang27, 13 trang 34 , 8 trang 38 Phieỏu hoùc taọp Câu 1: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h = 10 m tại nơi có g = 10 m/s2. Thời gian vật rơi là: A. 1s B. s C. s D. 2s Câu 2: Một vật đợc thả rơi tự do từ độ cao h = 20 m vận tốc lúc chạm đất là: A. 10 m/s B. 20 m/s C .30m/s D.40m/s. Câu 3:Vật đợc thả rơi tự do tại nơi có g = 10m/s2.Trong giây cuối cùng nó đi đợc 25m.Thời gian vật rơi là: A. 2s B.3s C. 4s D. 5s Câu 4: Công thức tính vận tốc và quãng đờng đi đợc của vật rơi tự do là: A. v = g.t ; s = g.t2 B. v = g.t ; s = g.t2 C. v = g.t2 ; s = g.t2 D. v = g.t ; s = g.t Câu 5: Chuyển động nào dới đây có thể coi nh là chuyển động rơi tự do: A. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném lên cao. B. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng nằm ngang. C. Chuyển động của một hòn sỏi đợc ném theo phơng xiên góc. D. Chuyển động của một hòn sỏi đợc thả rơi xuống. Ngày soạn:..................... Ngày giảng:.................... Tiết6. chuyển động tròn đều I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Cuỷng coỏ kieỏn thửực cuỷa chuyeồn ủoọng troứn ủeàu. 2.Kú naờng: - Dửùa vaứo caực coõng thửực cuỷa chuyeồn ủoọng troứn ủeàu giaỷi ủửụùc caực baứi taọp coự lieõn quan 3. Thái độ - nghiêm túc, chú ý, tích cực II. Chuẩn bị của GV 1.Giaựo vieõn: Caực daùng baứi taọp. Phửụng phaựp giaỷi 2.Hoùc sinh: Thuoọc caực coõng thửực cuỷa chuyeồn ủoọng troứn ủeàu III. Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động1(5phút): Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: củng cố lý thuyết Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Viết các thức của chuyển động thẳng biến đổi đều không có vận tốc đầu ? - Trả lời câu 1,2,3 SGK - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Đặt câu hỏi cho HS. - Yêu cầu 1 HS lên . - Nhận xét các câu trả lời. Hoạt động2(......phút): củng cố kiến thức lý thuyết Mục tiêu: củng cố lý thuyết về sự rơi tự do Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu chuyển động tròn đều Nêu các công thức và ý nghĩa của các công thức Chu kì là thời gian mà vật đi được 1 vòng Tần số là số vòng mà vật đi được trong 1 giây Trả lời câu hỏi Là độ dài đường đi vật đi được trong một đơn vị thời gian Góc mà vật quét được trong một đơn vị thời gian Nêu đặc điểm của gia tốc hướng tâm I. Lý thuyết: Chuyển động tròn đều: Là chuyển động có quỹ đạo là đường tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau Các công thức: tốc độ dài v = tốc độ góc đơn vị rad/s chu kì, tần số T= (s); f=1/T = (hz) Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc v = rw Gia tốc của vật: - phương: pháp tuyến với quỹ đạo - chiều hướng vào tâm của cđ - độ lớn aht = =r2 Hoạt động3: Vận dụng vào bài tập Mục tiêu: Vận dụng được các công thức vào các bài tập Hoaùt ủoọng cuỷa HS Trụù giuựp cuỷa GV Noọi dung chép đề tóm tắt và phân tích hiện tượng trong bài toán chia nhóm làm bài tập nêu kết quả chép đề tóm tắt phân tích bài toán nêu hướng giải là vật quay được 1 góc 10rad trong 2 giây giải bài tập nêu kết quả Một máy bay bay bổ nhào xuống mục tiêu rồi bay vọt lên theo một cung tròn bán kính R=500m với vận tốc 800km/h. tính gia tốc của máy bay Nêu lại cách đổi đơn vị Kết luận Một vật chuyển động tròn đều quay được 5vòng trong 2giây và có bán kính quỹ đạo là0,5m. xác định tốc độ góc chu kì tần số và gia tốc hướng tâm của vật Giải thích 5vòng trong 2giây là ntn Kết luận II. Baứi taọp Bài1 Tóm tắt V=800km/h=m/s R=500m a. =? Giải: ta có aht = =r2 aht =4000000/81.500 =4000/405 m/s2 Bài 2: Tóm tắt: 5vòng trong2 giây R=0,5m tính: ,T,f,ahtv Giải: Ta có 5vòng trong 2 giây tức vật quay được10rad trong 2 giây Tốc độ góc của vật =10/2=5rad/s Chu kì của vật T==0,4s Tần số của vật f=1/T = =2,5Hz tốc độ dài của vật v = rw=0,5.5=2,5m/s gia tốc hướng tâm của vật aht== r2=0,5.(5)2 = 125m/s2 Hoạt động 4(......phút): củng cố Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung - Thảo luận trả lời các câu hỏi 3.2- 3.6 SBTVL10CB - Trình bầy các bước cơ bản để giải một số bài toán? - Ghi nhận: Các bước giải bài tập, vẽ đô thị v - t .- Nêu câu hỏi . Nhận xét trả lời của nhóm. - Nhận xét đánh giá giờ dạy Rút kinh nghiệm Phiếu học tập Câu 1: Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có: A. Quỹ đạo là đờng tròn B. Tốc độ dài không đổi C. Tốc độ góc không đổi D. Véc tơ gia tốc không đổi Câu 2: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài và giữa gia tốc hớng tâm với tốc độ dài của chất điểm chuyển động tròn đều là: A. v = .r ; aht = v2r B. v = ; aht = C. v = .r ; aht = D. v = ; aht = v2r Câu 3: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc với chu kỳ T và giữa tốc độ góc tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. = ; = f B. = T ; = f C. = T; = D. = ; = Câu 4: Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là : A. Thời gian để vật đi đợc một vòng B. Thời gian để vật đi đợc 2 vòng C. Thời gian để vật đi đợc 3 vòng D. Thời gian để vật đi đợc 4 vòng Câu 5: Một quạt máy quay với tấn số 400 vòng/ phút cánh quạt dài 0,8 m. Tốc độ dài của một điểm ở đầu cánh quạt là: A. 31,5 m/s B. 32,5 m/s C. 33,5 m/s D. 34,5 m/s Ngày soạn:..................... Ngày giảng:.................... Tiết7. Công thức cộng vận tốc I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -củng cố kiến thức về tính tương đối của chuyển động. 2. Kỹ năng; - vận dụng các công thức cộng vận tốc vào các bài tập - biết sử dụng phép chiếu vận tốc lên trục toạ độ 3.Thái độ: - nghiêm túc, chú ý, hoạt động tích cực II. Chuẩn bị của GV 1. Giáo viên. - Giải trước các bài tập để lương trước được khó khăn, vướng mắc của HS 2. Học sinh Ôn lại tính tương đối của chuyển động III. phương pháp: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động1(.....phút): Kiểm tra bài cũ Mục tiêu: củng cố kiến thức về tính tương đối của chuyển động Câu 1: Chọn câu khẳng định đúng Đứng ở trái đất ta sẽ thấy: A. Mặt trời đứng yên, trái đất quay quanh mặt trời B. Trái đất đứng yên mặt trời quay quanh trái đất. C. Trái đất đứng yên, mặt trăng quay quanh trái đất. D. Cả B và C đều đúng. Câu 2: Vận tốc tuyệt đối của một vật là vận tốc của vật đó so với: A. Hệ quy chiếu đứng yên B. Hệ quy chiếu chuyển động C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 3: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một ô tô có tính tơng đối. A. Vì chuyển động của ô tô đợc quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. Vì chuyển động của ô tô đợc xác định bởi những ngời quan sát khác nhau đứng bên lề đờng. C. Vì chuyển động của ô tô không ổn định. D. Vì chuyển động của ô tô quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Hoạt động2 (........Phút): Vận dụng vào bài tập Mục tiêu: vận dụng công thức cộng vận tốc vào giải bài tập và giải thích các hiện tượng thực tế Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Nội dung chép đề bài ².Khoõng ².Baống nhau. ².Cho bieỏt vaọn toỏc cuỷa nửụực so vụựi bụứ laứ m/phuựt. ². ².HS giaỷi theo nhoựm, trỡnh baứy keỏt quaỷ leõn baỷng, caực nhoựm nhaọn xeựt. ².Hoùc s

File đính kèm:

  • docGA tu chon Ly 1035 titet.doc