1.1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm: Chuyển động, qũy đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể: Chất điểm, chuyển động, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
1.2. Kĩ năng:
Xác định vị trí của chất điểm trên đường thẳng và trên mặt phẳng.
- Giải được bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
2. CHUẨN BỊ
35 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 1 - Tuần 1 - Bài 1: Chuyển động cơ học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/09/2007 Tiết: 1.
Tuần: 1
Bài 1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm: Chuyển động, qũy đạo của chuyển động.
- Nêu được những ví dụ cụ thể: Chất điểm, chuyển động, vật làm mốc, mốc thời gian.
- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
1.2. Kĩ năng:
Xác định vị trí của chất điểm trên đường thẳng và trên mặt phẳng.
- Giải được bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Xem SGK lớp 8 để biết học sinh đã học những gì ở THCS.
- Chuẩn bị một số thí dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho học sinh thảo luận.
- Một số bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
2.2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài ở nhà.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp.
- Kieåm tra baøi cuõ:
- Noäi Dung :
Hoạt động 1 (5 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học .
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Nhắc lại kiến thức cũ về : chuyển động cơ học, vật làm mốc.
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động)là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học.
Thế nào là chuyển động cơ học ?
Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động:
Để nhận biết một vật chuyển động ta so sánh vật đó với một vật khác đứng yên (vật mốc).
Hoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm : chất điểm, qũy đạo, chuyển động cơ.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Trả lời C1.
Chất điểm. Một vật được coi là một chất điểm khi chiều dài của vật rất nhỏ so với quãng đường đi được ( hoặc so với khoãng cách mà ta đang đề cập đến).
Qũy đạo.
Tập hợp tất cả vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo chuyển động của chất điểm.
Nêu và phân tích khái niệm chất điểm .
Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào đó trên bản đồ thì trên bản đồ không thể vẽ cả vật thể mà chỉ có thể biểu thị bằng một chấm nhỏ.
Chiều dài của vật rất nhỏ so với quãng đường đi được coi là một chất điểm.
- Khi nào một vật được coi là một chất điểm và không được coi là chất điểm ? Lấy ví dụ ?
Yêu cầu trả lời C1.
Nêu và phân tích khái niệm: chuyển động cơ qũy đạo.
Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Quan sát hình 1.1 chỉ ra vật làm mốc.
Ghi nhận cách xác định vị tí của vật và vận dụng trả lời C2, C3.
III.1 và III.2 để ghi nhận các khái niệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian.
TL : C4
1. Vật làm mốc và thước đo
2. Hệ toạ độ
0 x
y
x
1. Mốc thới gian và đồng hồ
2. Thời điểm và thời gian
HỆ QUY CHIẾU
-Một vật làm mốc, một HTĐ gắn với vật làm mốc;
Một mốc thời gian và đồng hồ
Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1.
Tác dụng của vật làm mốc ?
Khi đi dường chỉ cấn nhìn vào ccột số bên đường là ta có thể biết được ta đang cách một vị trí nào đó bao xa
Nêu và phân tích cách xác định vị trí của vật trên quĩ đạo và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ toạ độ.
Làm thế nào để xác định vị trí của vật nếu biết quỹ đạo chuyển động của vật ?
Hoàn thành câu hỏi C2
Nếu cần xác định vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có một vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mốc
Nếu cần xác vị trí của một chất điểm trên mặt phẳng thì làm thế nào?
Toạ độ XM,YM của điểm M phụ thuộc như thế nào vào việc chọn hệ toạ độ?
Lấy ví dụ phân biệt : thời điểm và khoảng thời gian.
Nêu và phân tích khái niệm
Tại sao phải chỉ rõ mốc thời gian ?
Có thể lấy mốc thời gian khác nhau được không ?
Có thể nói mốc thời gian là : hệ toạ độ + đồng hồ
Bảng tàu giờ cho biêt điều gì?
Hoạt động 4 (5 phút): Giao nhệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
+ Cuûng coá hoïc sinh hoïc ôû nhaø:
- Ñeå xaùc ñònh vò trí cuûa vaät ta phaûi choïn heä qui chieáu
Ñeå xaùc ñònh thôøi gian ta phaûi choïn moác thôøi gian.
Tìm moät soá thí duï ,vaät laø chaát ñieåm
4. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 02/09/2007 Tiết: 2
Tuần 1
Bài 2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết được dạng phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
1.2. Kĩ năng:
- Vận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bài tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị như : Xác định vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Đọc phần tương ứng trong SGK vật lý lớp 8 để xem ở THCS dã được học những gì.
-Chuẩn bị đồ thị toạ độ hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc GV.
2.2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp.
- Kieåm tra baøi cuõ:(4 phuùt) Ñònh nghóa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu? Theá laø chaát ñieåm? Heä quy chieáu bao goàm caùc yeáu toá naøo?
- Noäi Dung :
Hoạt động 1 (6 phút): Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
I. Chuyển động thẳng đều.
O M1 s M2 x
+
- T/g c/đ:
- Quãng đường đi được của vật trong t/g t:
.
Nhắc lại công thức tính tốc độ và quãng đường đã học ở THCS.
Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.
Thế nào là chuyển động thẳng đều ?
Toác ñoä trung bình trong chuyeån ñoäng thaúng cho bieát ñieàu gì?
Coâng thöùc tính toác ñoä trung bình? Ñôn vò cuûa toác ñoä?
Hoạt động 2 (8 phút): Ghi nhận các khái niệm : tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
1. Tốc độ trung bình.
Xác định đường đi của chất điểm :
Tính tốc độ trung bình :
vtb =
Đơn vị hoặc
2.Chuyển động thẳng đều.
- Định nghĩa: Chuyển động thẳng đều là c/đ có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
3.Quãng đường đi được trong c/đ thẳng đều.
Đường đi của chuyển động thẳng đều :
s = vtbt = v.t
với v: là vận tốc của vật.
Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm, yêu cầu học sinh xác định đường đi của chất điểm.
Yêu cầu HS tính tốc độ trung bình.
Nói rõ ý nghĩa của tốc độ trung bình; phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình.
Đưa ra định nghĩa tốc độ trung bình
Khi nói tốc độ là nói đến độ lớn của vận tốc
Quõy ñaïo cuûa chuyeån ñoäng thaúng ñeàu coù daïng nhö theá naøo?
Coâng thöùc tính ñöôøng ñi cuûa CÑTÑ?
Hoạt động 3 (10 phút): Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
II. Phương trình c/đ và đò thị toạ độ-t/g của CĐTĐ.
1. Phương trình c/đ thẳng đều.
Đọc SGK, lập công thức đường đi trong chuyển động thẳng đều.
Làm việc nhóm xây dựng phương trình vị trí của chất điểm .
Giải các bài toán với toạ độ ban đầu xo và tốc độ ban đầu v0 có dấu khác nhau
O A s M x
x
Công thức :
- Yêu cầu xác định đường đi trong chuyển động thẳng đều khi biết tốc độ.
Nêu và và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trước.
Nêu và phân tích khái niệm pt chuyển động.
Lấy VD của các trường hợp khác về đấu của xo và v.
Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
2. Đồ thị toạ độ - thời gian của c/đ thẳng đều.
- Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian.
Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều.
Phương trình thì đồ thị có
x(m/s)
25
0
t(s)
15
1
2
5
dạng
Yêu cầu lập bảng ( x, t ) và vẽ đồ thị.
Cho HS thảo luận .
Nhận xét kết quả từng nhóm
Ñoà thò cuûa haøm soá baäc nhaát veõ nhö theá naøo? So saùnh vôùi haøm soá y = a.x + b
Laäp baûng bieán thieân cuûa x theo t.
Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì x1 = x2 và hai đồ thị giao nhau tại một điểm
Hoạt động 5 (5 phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau của hai chất điểm chuyển động trên cùng một trục toạ độ.
5
t(s)
x(m/s)
0
2
1
25
Vẽ hình
HD viết pt toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian.
Đồ thị toạ độ của 2 vật chuyển động như sau .
Ñoà thò cuûa ñöôøng thaúng thöù 2 coù phöông trình nhö theá naøo ?
Hoạt động :6 (2 phút ) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
+ Cuûng coá hoïc sinh hoïc ôû nhaø:
-So saùnh caùc vaät chuyeån ñoäng nhanh hay chaäm döïa vaøo vaän toác.
-Chuyeån ñoäng thaúng ñeàu
-Baøi taäp veà nhaø
-Tìm ví duï chuyeån ñoäng thaúng ñeàu
4. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 09/09/2007 Tiết: 3.
Tuần: 2
Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (tiết 1)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Viết được biểu thức định nghĩa và vẽ được véctơ vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.
- Nêu được định nghĩa của CĐT B Đ Đ, nhanh dần đều, CD Đ.
- Viết được phương trình vận tốc của CĐT ND Đ, CD Đ
1.2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một số ví dụ liên quan đến tốc độ tức thời.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp.
- Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt): Chuyeån ñoäng thaúng ñeàu laø gì? Vieát coâng thöùc tính toác ñoä vaø ñöôøng ñi vaø phöông trình cuûa CÑTÑ? Neâu teân goïi cuûa caùc ñaïi löôïng trong coâng thöùc?
- Noäi Dung :
Hoạt động 1 (12 phút): Ghi nhận các khái niệm : CĐT BĐ Đ, vectơ vận tốc tức thời
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
I. Vận tốc tức thời. Chuyển động thẳng BĐĐ.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời.
Ghi nhận đại lượng tốc độ tức thời và cách biểu diễn vectơ vận tốc tức thời.
TL : C1.
Ghi nhận các định nghĩa : CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ
Độ lớn của vận tốc tức thời (toác ñoä)
- Trong ñoù laø quaõng ñöôøng ñi ñöôïc raát nhoû
laø thôøi gian raát ngaén duøng ñeå ñi heát quaõng ñöôøng ñoù.
2. Véctơ vận tốc tức thời.
- Định nghĩa: SGK
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Định nghĩa: SGK
- Nêu và phận tích đại lượng tốc độ tức thời
Nêu và phân tích định nghĩa :CĐT BĐ Đ, CĐT ND Đ và CĐT CD Đ
Moät vaät ñang CÑTBÑ khoâng ñeàu muoán bieát taïi moät ñieåm baát kyø M baát kyø naøo ñoù vaät ñang chuyeån ñoäng nhanh hay chaäm thì laøm caùch naøo?
Taïi sao phaûi xeùt quaõng ñöôøng ñi ñöôïc trong thôøi gian raát ngaén?
Vaän toác töùc thôøi ñöôïc tính baèng coâng thöùc gì?
Chuyển động thẳng biến đổi đều là gì?
Y/c HS trả lời câu hỏi C2?
Hoạt động 2 (18 phút): Tìm hiểu về gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
II. Chuyển động thẳng nhanh dần đều.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
a. Khái niệm gia tốc.
- Xác định độ biến thiên tốc độ và công thức tính gia tốc trong CĐT ND Đ.
Ghi nhận đơn vị của gia tốc .
Biểu diễn véctơ gia tốc.
Hoaøn thaønh caâu hoûi C2.
(3.1a) Với
- Đơn vị của gia tốc: m/s2
- Trong c/đ thẳng NDĐ, gia tốc luôn luôn không đổi.
b.Véc tơ gia tốc.
(3.1b)
*K/n:
2. Vận tốc của chuyển động thẳng NDĐ.
a. Công thức tính vận tốc.
Ta có:
Suy ra: (3.2)
b. Đồ thị v-t.
Công thức:
Gợi ý CĐT ND Đ có tốc độ tăng đều theo thời gian .
Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc.
Chỉ ra gia tốc là đại lượng véc tơ.
Hãy tính vận tốc tức thời tại thời điểm viên bi lăn được trong thời gian 1s, 2s, 3s,...
- Hãy tính tỷ số giữa độ tăng vận tốc trong khoảng thời gian bất kỳ tương ứng và rút ra nhận xét?
v>v0
Cá nhân ghi nhận k/n?
Từ công thức (t0 = 0; ) rút ra v?
Hướng dẫn HS vẽ đồ thị vận tốc , thời gian?
o t
o t
( c/đ NDĐ) ( c/đ NDĐ)
Hoạt động 3 (17 phút): Xây dựng và vận dụng công thức trong CĐT ND Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
TL : C3, C4 .
Vận tốc trong CĐTNDĐ
Nêu và phân tích bài toán xác định vận tốc khi biết gia tốc của CĐT ND Đ?
Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc - thời gian của CĐT ND Đ. Gợi ý giống cách vẽ đồ thị của CĐ TĐ.
Hoạt động 4 (10 phút):Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
4. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 09/09/2007 Tiết 4
Tuần: 2
Bài :3 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Dựa vào các kiến thức đã học giải các bài tập liên quan. Nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.
- Biết được cách xây dựng công thức của đường đi, liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi. Phương trình của CĐTBĐĐ.
1.2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Một máng nghiêng dài 1m.
- Một hòn bi ĐK 1cm.
- Một đồng hồ bấm giây
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp.
Kieåm tra baøi cuõ (5 phuùt): Vieát coâng thöùc tính gia toác, vaän toác, ñöôøng ñi cuûa CÑNÑÑ?
Chieàu cuûa vectô gia toác coù nhöõng ñaëc ñieåm gì? Bieåu thöùc theå hieän moái quan heä giöõa a, v, s?
- Noäi Dung :
Hoạt động 1 (15 phút): Xây dựng các công thức của CĐT N Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Xây dựng công thức đương đi? trả lời C5.
3. Công thức tính quãng đường đi được của c/đ Thẳng NDĐ.
- Xây dựng công thức tính vận tốc của CĐT NDĐ .
Tốc độ trung bình của c/đ là:
và quãng đường đi được :
Mặc khác: .
(3.3) gọi là công thức tính đường đi trong c/đ thẳng NDĐ.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của c/đ thẳng NDĐ.
Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.
Quaõng ñöôøng ñi cuûa CÑTBÑÑ :
Lieân heä giöõa gia toác, vaän toác vaø ñöôøng ñi:
5. Phương trình chuyển động của c/đ thẳng NDĐ.
- Phöông trình chuyeån ñoäng :
- Nêu và công thức tính vận tốc trung bình trong CĐ T ND Đ.
- Lưu ý mqh không phụ thuộc thời gian t .
- Töø caùc coâng thöùc vaø
ta suy ra coâng thöùc :
Gợi ý toạ độ của chất điểm : x = x0 + s
v (m/s)
0,6
0,4
0,2
t(s)
0 1 2 3 4
- Trả lời C5?
.
Mặc khác:
(3.4)
- Thiết lập phương trình?
O A s M x
x
Ta được :
Hoạt động 2 (20 phút): Thí nghiệm tìm hiểu một CĐ TN D Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng phương án để xác định hòn bi lăn trên máng nghiêng có phải là CĐTNDĐ không
Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi.
Giới thiệu bộ dụng cụ .
Gợi ý cho xo = 0 , v0 = 0 để phương trình chuyển động đơn giản.
Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động 3 (5 phút): Xây dựng các công thức của CĐ TC D Đ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
III- Chuyển động thẳng chậm dần đều.
1. Gia tốc của c/đ thẳng chậm dần đều.
a. công thức tính gia tốc.
- Xây dựng công thức tính gia tốc và cách biểu diễn vectơ gia tốc trong CĐ TNDĐ.
Xây dựng công thức tính vận tốc và đồ thị vận tốc - thời gian.
Xây dựng công thức đường đi và pt cđ
- Tương tự như công thức của CĐTNDĐ
- Gợi ý CĐ CN D Đ có vận tốc giảm đều theo thời gian.
So sánh đồ thị vận tốc - thời gian của CĐ TN D Đ và CĐT CD Đ.
Vieát bieåu thöùc tính gia toác cuûa CÑTCDÑ?
Hoạt động 4 (3 phút): Vận dụng cũng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
TL : C7, C8
- Lưu ý dấu của x0 , v0 và a trong các trường hợp.
Hoạt động 5 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
+ Cuûng coá hoïc sinh hoïc ôû nhaø:
Laäp phöông trình chuyeån ñoäng .
Töø phöông trình chuyeån ñoäng veõ ñoà thò vaø töø ñoà thò xaùc ñònh vò trí cuûa vaät
Laøm caùc baøi taäp trong saùch GK
4. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/09/2007 Tiết: 5.
Tuần:3
Baøi daïy : BÀI TẬP
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Dựa vào các kiến thức đã học giải các bài tập liên quan.Viết biểu thức và vẽ được véctơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩa của các đại lượng trong biểu thức.
- Nêu được định nghĩa của CĐT B Đ Đ, nhanh dần đều, CD Đ.
1.2. Kĩ năng:
- Giải được các bài tập đơn giản về CĐT BĐ Đ
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
- Các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
- Các kiến thức liên quan để giải và höôùng dẫn cho học sinh làm bài tập.
2.2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp.
- Kieåm tra baøi cuõ (3 phuùt) : Vieát caùc coâng thöùc cuûa CÑTBÑÑ, Neâu ñoà thò vaän toác – thôøi gian cuûa CÑTNDÑ vaø CÑTCDÑ?
- Noäi Dung :
Hoạt động 1 (10 phút): Xây dựng các công thức của CĐTNDĐ
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Xây dựng công thức đương đi và trả lời C5.
Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đường đi.
Quaõng ñöôøng ñi cuûa CÑTBÑÑ :
Lieân heä giöõa gia toác, vaän toác vaø ñöôøng ñi :
Phöông trình chuyeån ñoäng :
Nêu và viết các công thức đã học.
- Dấu của các đại lượng được áp dụng trong các biểu thức đó như thế nào ?
- Lưu ý mqh không phụ thuộc thời gian t .
Hoạt động 2 (15 phút): Giải bài tập của CĐTBĐĐ, áp dụng công thức tính a, v, s, t.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
-Bài 12 :Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Gốc thời gian lúc lúc bắt đầu rời ga (t0 =0)
a) ADCT
b) s = v0.t + a = 0,185.666 = 333 (m)
c)
Bài 13 : Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Gốc thời gian lúc lúc bắt đầu tăng tốc (t0 =0)
- Chọn HQC sao cho bài toán đơn giản ?
- Vật chuyển động ND Đ hay CD Đ? Gia tốc có giá trị dương hay âm ?
- Để tìm a dựa vào công thức nào ?
- Công thức tính quãng đường ?
Nếu không có t thì dựa vào công thức nào để tính a ?
Để tính gia tốc dựa vào công thức nào ?
Hoạt động 3 (15 phút): Giải bài tập liên quan đến phương trình chuyển động của 2 vật.
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- Bài 14 :Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe đi từ A, Gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu xuất phát.Gốc toạ độ tại A.
- PTCĐ của xe đi từ A :
- PTCĐ của xe đi từ B
Lúc hai xe gặp nhau chúng có cùng toạ độ :
Giải pt ta được t1 = 40 (s), t2 = - 140 0 (loại)
Thay t = 40 (s) vào pt cđ ta được x1 = x2 = 240 (m)
- Gợi ý cho học sinh chọn hệ quy chiếu cho phù hợp.
Các chuyển động trên là chuyển động như thế nào ?
PTCĐ của mỗi xe viết bởi biểu thừc gì ?
- Khi 2 xe gặp nhau thì ta có điều gì ?
Hoạt động 4 (3 phút): Vận dụng cũng cố
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Giải bài toán 2 vật chuyển động ngược chiều nhau.
- Nếu các chuyển động ngược chiều nhau thì ta cũng giải tương tự và chú ý đến dấu của a, v, x0.
Hoạt động 5 (2 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
+ Cuûng coá ,höôùng daãn hoïc sinh hoïc ôû nhaø :
Muoán xaùc ñònh vò trí cuûa vaät, phaûi thaønh laäp phöông trình chuyeån ñoäng.
Moãi caùch choïn heä truïc toïa ñoä coù phöông trình töông öùng .
Baì taäp veà nhaø: Giaûi baøi taäp beân vôùi choïn chieàu ox ngöôïc laïilaø töø B ñeán A
4. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 16/09/2007 Tiết: 6.
Tuần: 3
Bài: 4 SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 1)
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Trình bày, nêu ví dụ và phân tích được khái niệm về sự rơi tự do.
- Phát biểu được định luật rơi tự do .
1.2. Kĩ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về sự rơi tự do.
2. CHUẨN BỊ
2.1. Giáo viên:
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm
2.2. Học sinh: Ôn bài chuyển động thẳng biến đổi đều
3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC
- OÅn ñònh toå chöùc: kieåm tra só soá lôùp.
- Kieåm tra baøi cuõ:
- Noäi Dung : ( Tiết 1)
Hoạt động 1 (15 phút):Tìm hiểu sự rơi trong không khí
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
I. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
1. Sự rơi của các vật trong không khí.
a. TN01: + Thả một tờ giấy và một hòn sỏi (nặng hơn tờ giấy).
- TN02: + Như TN 1, nhưng giấy vo tròn và nén chặt.
- TN03: + Thả hai tờ giấy cùng kích thước, nhưng một tờ giấy để phẳng còn tờ kia thì vo tròn và nén chặt lại.
- TN04: + Thả một vật nhỏ (Chẳng hạn, hòn bi ở trong líp của xe đạp) và một tấm bìa phẳng đặt nằm ngang.
- Nhận xét sơ bộ về sự rơi của các vật khác nhau trong không khí.
- Ghi nhận các yếu tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật trong không khí
b. Trả lời câu hỏi C1.
TL C1: - Trong thí nghiệm 1, vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
- Trong thí nghiệm 4, vật nhẹ rơi nhanh hơn vật nặng.
- Trong thí nghiệm 3, hai vật nặng như nhau lại rơi nhanh chậm khác nhau.
- Trong thí nghiệm 2, hai vật nặng, nhẹ khác nhau lại rơi nhanh như nhau.
c. Sau khi tiến hành thí nghiệm:
ĐVĐ: Sự rơi của các vật là một c/đ xảy ra rất phổ biến quanh ta. Ai cũng biết, ở cùng một độ cao một hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh hơn một chiếc lá. Nhiều người cho rằng, sở dĩ có hiện tượng đó là do trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên hòn đá lớn hơn trọng lực mà Trái Đất t/d lên chiếc lá.
Nguyên nhân đó có đúng hay không?
- Ta hãy làm một số TN để xem trong không khí vật nặng có luôn luôn rơi nhanh hơn vật nhẹ hay không?
Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4.
Kiểm nghiệm sự rơi trong không khí của các vật : cùng khối lượng hình dạng khác nhau, cùng hình dạng khác khối lượng
Yêu cầu HS quan sát .
Yêu cầu nêu KQ thí nghiệm .
Kết luận về sự rơi của các vật trong không khí
Trả lời C1?
- Không thể nói trong không khí, vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ. Hãy suy nghĩ xem yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến sự rơi nhanh hay chậm của các vật trong không khí?
Laøm theá naøo ñeå xaùc ñònh phöông vaø chieàu cuûa chuyeån ñoäng rôi töï do?
Hoạt động 2 (16 phút): Tìm hiểu sự rơi trong chân không
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do).
a. Ống Niu - tơn.
- Dự đoán sự rơi của các vật trong không khí có ảnh hưởng của không khí .
- Nhận xét về cách loại bỏ ảnh hưởng của không khí trong TN của Newton và Galilê.
b. Kết luận :
Nếu loại bỏ được ảnh hưởng của không khí thì mọi vật sẽ rơi nhanh như nhau. Sự rơi của các vật trong trường hợp này gọi là sự rơi tự do.
Trả lời C2:
Sự rơi của hòn sỏi, tờ giấy vo tròn và nén chặt, hòn bi bằng sắt nhỏ ở trong các thí nghiệm trên có thể coi là sự rơi tự do. Vì sức cản của không khí lên các vật này là không đáng kể.
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Mô tả TN của Newton và Ga li lê.
Ông làm thí nghiệm với một ống thuỷ tinh kín ( Hình 4.1) trong có chứa một hòn bi chì và một cái lông chim.
- Cho hai vật nói trên rơi ở trong ống còn đầy không khí thì hòn bi chì rơi nhanh hơn cái lông chim.
- Hút hết không khí ở trong ống ra, rồi cho hai vật nói trên rơi ở trong thì thấy chúng rơi nhanh như nhau.
Qua các TN trên em có nhận xét gì về sự rơi của các vật trong chân không?
NX câu TL.
C2? Sự rơi của những vật nào trong 4 thí nghiệm mà ta làm ở trên có thể coi là sự rơi tự do?
-? Vậy K/n chính xác về sự rơi tự do sự rơi tự do?
Trong trường hợp loại bỏ ảnh hưởng cúa không khí có thể xem là vật rơi tự do
-? Theo ĐN Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. Tại sao các vệ tinh nhân tạo cũng chỉ chịu t/d của trọng lực mà chúng không rơi tự do xuống TĐ?
TL: Các vệ tinh không rơi xuống TĐ là do khi bắn vệ tinh lên quỹ đạo, ta đã cung cấp cho vệ tinh một vận tốc ban đầu đủ lớn theo phương nằm ngang. Lúc này trọng lực đóng vai trò lực hướng tâm làm cho vệ tinh c/đ tròn xung quanh TĐ.
Hoạt động 3 (6 phút):Chuẩn bị phương án tìm đặc điểm của chuyển động rơi tự do
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
- C/m dấu hiệu nhận biết một CĐT ND Đ: Hiệu quãng đường đi được giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số.
+Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng và có chiều từ trên xuống.
- Gợi ý sử dụng công thức đường đi CĐTNDĐ cho các khoảng thời gian bằng nhau để tính được : s = a. (t)2
+Chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu nếu tính từ thời điểm vật bắt đầu rơi.
Hoạt động 4 (4 phút): Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của Học sinh
Trợ giúp của Giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà .
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: Từ bài 1,2,3,4,5,6,7,8,SGK trang 27.
Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau.
+ Cuûng coá ,höôùng daãn hoïc sinh hoïc ôû nhaø :
Chuyeån ñoäng rôi töï do laø tröôøng hôïp ñaëc bieät cuûa chuyeån ñoäng thaúng bieán ñoåi ñeàu.
Caùc tính chaát cuûa söï rôi töï do .
Caâu hoûi traéc nghieäm :
Moät quaû boùng neùm thaúng ñöùng leân treân ñaït ñoä cao cöïc ñaïi vaø rôi xuoáng ,caâu naøo sau ñaây laø ñuùng:
a/ Gia toác luoân cuøng chieàu vôùi chuyeån ñoäng .
b/ Gia toác luoân ngöôïc chieàu vôùi vaän toác
c/ Gia toác luoân höôùng leân.
d/ Gia toác luoân höôùng xuoáng .
Baøi taäp veà nhaø SGK
4. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 23/09/2007 Tiết: 7.
Tuần: 4
Bài: 4 SỰ RƠI TỰ DO (Tiết 2)
1. MỤC TIÊU
File đính kèm:
- DONG HOC I.doc