1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức của bài sự rơi tự do, chuyển động tròn đều, Tính tương đối của chuyển động và công thức công vận tốc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
GV: Nghiên cứu SGK, STK, Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
HS: Làm các bài tập gv đã dặn, chuẫn bị câu trả lời
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 11: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/9/2007
Tiết 11
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức của bài sự rơi tự do, chuyển động tròn đâều, Tính tương đối của chuyển động và công thức công vận tốc.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán và vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
GV : Nghiên cứu SGK, STK, Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
HS : Làm các bài tập gv đã dặn, chuẫn bị câu trả lời
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
Khái niệm chuyển động tròn đều (quỹ đạo, vận tốc trung bình)
Vận tốc trong chuyển động tròn đều
Tốc độ dài, tốc độ góc
Chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm.
2. Đặt vấn đề: Trong những phần trước chúng ta đã học một số vận đề về chuyển động tròn đều, vận tốc tương đối, chu kì , tần số,. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu những vấn đề đó vào việc vận dụng các bài tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Bài tập: 7,8,9 trang 27
- Trong các câu trắc nghiệm này chúng ta cần phải xác định được câu nào đúng câu nào sai.
-Khi giải những câu trắc nghiệm cần đưa ra được lý do tại sao phải chọn câu đó? Lý do tại sao các câu còn lại không chọn?
Bài 10/27
Tóm tắt
S = 20m
g = 10m/s2
t= ?
v= ?
-Bài tóan cho đại lượng nào ?
-Chúng ta cần tìm đại lượng nào ?
Bài 11/27
Tóm tắt
t= 4s
v= 330m/s
g= 9,8m/s2
s= ?
-Bài tóan cho đại lượng nào ?
-Chúng ta cần tìm đại lượng nào ?
Bài 12/27
Tóm tắt
t1=1s
S= 15m
g= 10m/s2
h= ?
-Tính độ cao theo công thức nào ?
- h – h’ = ?
Bài 11/34
Tóm tắt
f= 400 v/phút
r= 0,8m
v= ?
= ?
-Bài tóan cho đại lượng nào ?
-Chúng ta cần tìm đại lượng nào ?
Bài 12/34:
Tóm tắt
d= 0,66m
v= 12km/h = 3,3m/s
v= ?
= ?
Bài 7 trang 38
VA= 40km/h
VB =60km/h
vPA = ?
vAP= ?
-Dựa vào đâu để tìm vận tốc ?
bài 8/ 38:
VA= 15km/h
VB =10km/h
VBA = ?
-Chúng ta cần tìm đại lượng nào ?
-từng HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
h=
t=
t= 2s
v= gt= 2.10= 20 m/s
t1 =
t2 =
t = t1 + t2 = 4
t1 = + = 4
= 16
S=
h – h’ = 15 m
5t2 - 5(t-1)2 =15
5t2 -5(t2 -2t +1)
5t2 -5t2 +10t -5 =15
Ta có:
= 2
V = r. = 33,5m/s
V = r.
=
.vPA= vPD+ vDA
vAP= vAD+ vDP
vPA = vPD+ vDA
7d, 8d, 9c
Bài 10/27:
Ta có h = ½ gt2 suy ra t=
Mặt khác v= gt= 2.10= 20 m/s
Bài 11/27:
Gọi t1 là thời gian rơi tự do của đá từ miệng đến đáy
. t2 là thời gian để âm đi từ đáy đến miệng hang
t1 =
t2 = suy ra t1+ t2 = 4
h = 70,3 m
Bài 12/27 :
h = 5t2
h’ = 5(t-1)2
h – h’ = 15 m
5t2 - 5(t-1)2 =15
5t2 -5(t2 -2t +1)
5t2 -5t2 +10t -5 =15
10t – 5 = 15
suy ra t = 2 s và h = 20m
Bài 11/34:
v =33,5 m/s
Bài 12/34:
Bài 7 trang 38 :
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của 2 xe
.vPA= vPD+ vDA = 60 – 40 = 20 km/h
vAP= vAD+ vDP = 40 –60 = -20 km/h
bài 8/ 38:
Lấy chiều dương là chiều chuyển động
. vPA = vPD+ vDA = -10 – 15 = - 25 km/h
IV.Củng cố: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm:
-Các công thức về sự rơi tự do
-Các công thức tính chu kỳ và tần số
-Tính tương đối của chuyển động
V. Hướng dẫn về nhà:
Cần nắm được các công thức để giải bài tập, các em về nhà làm lại các bài tập trên và hãy nhớ vấn đề quan trọng trong việc giải bài tập để nhớ kiến thức.
File đính kèm:
- TIET 11 BT.doc