Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 12: Bài tập (Tiếp)

1. Về kiến thức:

- Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tính tương đối của chuyển động.

2. Về kĩ năng:

- Có khả năng giải một số bài tập đơn giản có liên quan.

3. Về thái độ:

- Trung thực trong khi giải bài bập.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, máy chiếu (nếu có thể).

2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV:

a. Về phương tiện dạy học:

 

docx4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 12: Bài tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..//2012 Ngày dạy: Tiết, Lớp 10BT, ., Ngày..Tháng..Năm 2012 Tiết 12: Bài tập (Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên: 1. Về kiến thức: - Ôn lại kiến thức về sự rơi tự do, chuyển động tròn, tính tương đối của chuyển động. 2. Về kĩ năng: - Có khả năng giải một số bài tập đơn giản có liên quan. 3. Về thái độ: - Trung thực trong khi giải bài bập. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Về phương pháp: - Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề, máy chiếu (nếu có thể). 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học, b. Chuẩn bị của GV: - Một số bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều. c. Chuẩn bị của HV: - Ôn lại toàn bộ kiến thức của các bài để phục vụ cho việc giải bài tập, giải trước các bài tập ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Vào bài mới: b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt - Hv tham gia trả lời các câu hỏi của gv s = v.t x = x0 + v.t a=v-v0t-t0 v = v0 + at + v và a cùng dấu khi CĐ thẳng ndđ. + v và a ngược dấu khi CĐ thẳng cdđ. s = v0t + 12at2 x = x0 + v0t + 12at2 v = g.t Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2) (m/s) (rad/s) (s) (Hz) (m/s2) Cùng phương, ngược chiều: H1: CT tính quãng đường đi được của CĐTĐ? H2: PT chuyển động của chuyển động thẳng đều? H3: CT tính gia tốc của CĐT biến đổi đều? H4: CT tính vận tốc của CĐT biến đổi đều? H5: Ct tính quãng đường của CĐ thẳng biến đổi đều? H6: PT của CĐ thẳng biến đổi đều? H6:Các em hãy cho biết công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do? H7: Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động rơi tự do được viết ntn? Trong đó g được gọi là gì? H8: Thế nào được gọi là chuyển động tròn đều? H9: Công thức tính tốc độ dài, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều được viết ntn? H10 : Chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc được tính theo công thức như thế nào? H11 : Cho biết các đặc điểm của gia tốc hướng tâm? Công thức tính độ lớn của nó? H12 : Hãy cho biết công thức công vận tốc trong chuyển động tương đối (cùng phương cùng chiều, ngược chiều) s = v.t x = x0 + v.t a=v-v0t-t0 v = v0 + at + v và a cùng dấu khi CĐ thẳng ndđ. + v và a ngược dấu khi CĐ thẳng cdđ. s = v0t + 12at2 x = x0 + v0t + 12at2 v = g.t Trong đó g gọi là gia tốc rơi tự do (m/s2) (m/s) (rad/s) (s) (Hz) (m/s2) Cùng phương, ngược chiều: Hoạt động 2: Giải các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm? A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau. D. Giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 2: Cách chọn hệ tọa độ nào dưới đây là thích hợp nhất để xác định vị trí của một máy bay đang bay? A. Khoảng cách đến sân bay xuất phát C. Kinh độ, vĩ độ địa lý và độ cao của máy bay B. Khoảng cách đến sân bay gần nhất D. Kinh độ, vĩ độ địa lý Câu 3: Chuyển động của một vật là sự thay đổi A. vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian C. hình dạng của vật đó theo thời gian B. vị trí và hình dạng của vật đó theo thời gian D. vị trí của vật đó so với một vật khác Câu 4: Vật nào trong những trường hợp dưới đây không thể coi như chất điểm. A. Viên đạn bay trong không khí loãng. C. Viên bi rơi từ cao xuống đất. B. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. D. Bánh xe đạp quay quanh trục. Câu 5: Quỹ đạo chuyển động trong những trường hợp nào sau đây là đường thẳng? A. Quả cam ném theo phương ngang C. Viên bi rơi tự do B. Con cá bơi dưới nước D. Chiếc diều đang bay bị đứt dây Câu 6: Trong chuyển động thẳng đều A. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v. C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. Chọn đáp án đúng. Câu 7: Vật nào có thể chuyển động thẳng đều? A. Hòn bi lăn trên máng nghiêng C. Pittông chạy đi, chạy lại trong xilanh B. Xe đạp đi trên đoạn đường nằm ngang D. Hòn đá nhỏ được ném thẳng đứng lên cao Câu 8: Chỉ ra câu sai. Chuyển động thẳng đều có những đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là một đường thẳng. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau. D. Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại. Câu 9: Câu nào đúng? A. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn hơn chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn không đổi. Câu 10: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì: A. v luôn luôn dương. C. a luôn luôn cùng dấu với v. B. a luôn luôn dương. D. a luôn luôn ngược dấu với v. Chọn đáp án đúng. Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án C Câu 1: Dựa vào định nghĩa chất điểm để chọn đáp án. Câu 2: Dựa vào cách xác định vị trí của một chất điểm để chọn đáp án đúng. Câu 3: Dựa vào định nghĩa chuyển động cơ để chọn đáp án. Câu 4: Dựa vào định nghĩa chất điểm để chọn đáp án. Câu 5: Dựa vào định nghĩa chuyển động thẳng để chọn đáp án. Câu 6: Dựa vào định nghĩa quãng đường trong CĐ thẳng đều để chọn đáp án. Câu 7: Dựa vào định nghĩa CĐTĐ để chọn đáp án. Câu 8: Dựa vào định nghĩa CĐTĐ để chọn đáp án. Câu 9: Dựa vào định nghĩa gia tốc của CĐT NDĐ để chọn đáp án. Câu 10: Dựa vào CT vận tốc của CĐ thẳng BĐ đều để chọn đáp án. Câu 1: Đáp án D Câu 2: Đáp án C Câu 3: Đáp án A Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án D Câu 9: Đáp án D Câu 10: Đáp án C 4. Củng cố: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Hv về nhà làm theo dặn dò của giáo viên. Gv yêu cầu học viên về nhà làm lại những bài đã chữa trên lớp và làm những bài chưa chữa trong SGK. 5. Dặn dò: Hoạt động của GV Hoạt động của HV - Về nhà học bài, làm lại các bài tập đã chữa trong SGK, buổi sau làm bài tập và ôn tập để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. - Nhận xét buổi học và dặn dò rút kinh nghiệm. - Ghi những dặn dò của giáo viên và về nhà ôn tập để chuẩn bị cho làm bài kiểm tra 1 tiết. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phê duyệt của BGĐ . . . . . . Hoàng Văn Tuyến

File đính kèm:

  • docxTiet 12 - Bai Tap(tiep).docx
Giáo án liên quan