Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 13: Bài tập

A.Mục tiêu:

1 . Kiến thức :

+Thông qua giờ học, HS nắm chắc kiến thức về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc, vận dụng trong các trường hợp đặc biệt.

+ Khắc sâu kiến thức vè chuyển động tròn đều.

2. Kỹ năng : Giải bài tập vật lý

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Phương pháp giải bài tập về tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc và bài toán về chuyển động tròn đều

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 13: Bài tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết13: Bài tập Soạn ngày: 6/10/07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1 . Kiến thức : +Thông qua giờ học, HS nắm chắc kiến thức về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc, vận dụng trong các trường hợp đặc biệt. + Khắc sâu kiến thức vè chuyển động tròn đều. 2. Kỹ năng : Giải bài tập vật lý B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phương pháp giải bài tập về tính tương đối của chuyển động và công thức cộng vận tốc và bài toán về chuyển động tròn đều 2 Học sinh: Làm các bài tập về nhà, công thức cộng vận tốc, bài tập về chuyển động tròn đều. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu hỏi 1 : Những đại lượng động học nào có tính tương đối? Giải thích tại sao người ngồi trên ôtô khi trời không có gió thấy mưa rơi như xiên góc ? Câu 2 : Viết công thức cộng vận tốc trong c trường hợp tổng quát và các trường hợp đặc biệt?. Hoạt động 2: Chữa bài tập 2/48 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. Bổ xung bài khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả : - Khi xuôi dòng: v = 5 km /h. - Ngược dòng : v = 1 km/h - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Có thể gợi ý khi HS không làm được bài: Viết công thức cộng vận tốc và biểu diễn các vectơ vận tốc trên cùng một hình vẽ -Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động3: Chữa bài tập 4/48 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. Bổ xung bài khi cần thiết. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả : + Đoạn đường xuồng máy đi được 300 m + Vận tốc của xuồng so với bờ sông : 5 m/s - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Có thể gợi ý khi HS không làm được bài: Vẽ hình và biểu diễn các véc tơ vạn tốc tuyệt đối, tương đối, kéo theo trên hình vẽ - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động4:Chữa bài tập 3/43 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. Bổ xung bài khi cần thiết. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả : + T = 2360448 s + = 2,66.10- 6 rad/s a = 2,7 .10- 3 m/s2 - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS - Có thể gợi ý khi HS không làm được bài: Viết các công thức tính : Vận tốc góc, chu kỳ quay và gia tốc hướng tâm - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1/42 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 3/48 + Ghi nhận kiến thức : phương pháp giải bài tập vận dụng công thức cộng vận tốc + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 1.37 và 1.38 sbt + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài Sai số trong thí nghiệm vật lý + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết14: Sai số trong thí nghiệm thực hành Soạn ngày: 6/10/07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Thông qua hoạt động TNTH nhằm củng cố khắc sâu một cách bản chất hơn về một số kiến thức cơ bản đã học b) Thông qua việc vận dụng biết cách xử lý các hiện tượng phụ thường gặp trong thí nghiệm 2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm để đo độ dài, lực... - Biết cách bố trí, lắp đặt thao tác thu số liệu của các phép đo, biết cách xử lý số liệu, tính sai số, phân tích số liệu, làm báo cáo, viết kết quả hợp lí. B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các dụng cụ đo 2. Học sinh: SGK, ôn tập về các chuyển động cơ C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động1 :Tìm hiểu sai số trong đo lường (20 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK tìm hiểu về sai số, các loại sai số, nguyên nhânvà cách hạn chế sai số. - Trả lời về các câu hỏi sai số dươic sự hưỡng dẫn của GV. - Hoạt động nhóm: Thực hnàh đo và tính sai số của một đại lượng vật lý. - Trình bầy cách đo và tính sai số. - Yêu càu HS đọc SGK. - Hướng dẫn hS tìm hiểu về các sai số và cách hạn chế sai số... - Nêu câu hỏi về sai số: Thế nào là sai số tuyệt đối và sai số tương đối - Nhận xét câu trả lời của HS. - Hướng dẫn hoạt động nhóm: Tính các loại sai số của 1 đại lượng. - Yêu cầu các nhỏmtình bầy kết quả của mình. - Nhận xét và đánh giá kết quả Hoạt động2 :Tìm hiểu đơn vị đo lường quốc tế (6 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK dưới sự hưỡng dẫn của GV. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. - Hoạt động cá nhân để xác định một số đơn vị từ các đơn vị cơ bản. - Yêu càu HS đọc SGKtrang 52 - Ra một số câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra về đơn vị đo lường quốc tế . - Hướng dãn HS biết tìm các đơn vị khác từ các đơn vị cơ bản. Hoạt động3 :Tìm hiểu một số dụng cụ đo (8 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát GV hướng dẫn. Hoạt động nhóm : Tìm hiểu các dụng cụ đo. Hoạt động nhóm : Đo thử một số đại lượng - Giới thiệu với HS về một số dụng cụ đo. Sơ bộ về cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo và một số chú ý trong khi sử dụng dụng cụ. Làm thử và đo mẫu - Tổ chức hoạt động nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt làm quen với các dụng cụ đo thử. - Quan sát các nhóm làm việc. - Đánh giá , nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Hoạt động 4: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Kể tên các dụng cụ đo trong đời sống thực tế + Làm việc cá nhân : Tập đo một số đại lượng trong thực tế + Ghi nhận kiến thức : Sai số của phép đo + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 1.2.3/52 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài thực hành đo gia tốc rơi tự do + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 15 Thực hành: Xác định gia tốc rơi tự do Soạn ngày: 6/10/07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Biết cách dùng đồng hồ để đếm thời gian, củng cố và nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị, lập được báo cáo hoàn chỉnh. b) Rèn luyện kĩ năng tư duy thực nghiệm, rèn luyện khả năng làm việc theo nhóm 2. Kĩ năng: Thực hành làm thí nghiệm B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dự kiến cấu trúc bảng số liệu dự kiến phân công nhóm - Dụng cụ thí nghiệm như SGK. 2. Học sinh: - Đọc trước SGK - Chuẩn bị giấy để làm báo cáo C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Câu hỏi 1 :Chọn số liệu kém chính xác nhất trng các số liệu dưới đây: A. 1,2.103 con. B.1230 con. B. 1,23.103 con. C. 1.103 con. Câu hỏi 2 : Nêu công thức tính sai số tuyệt đối , sai số tương đối. Nêu nguyên nhân dẫn đến sai số của phép đo. Hoạt động2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và xây dựng phương án thí nghiệm Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Nghe GV giới thiệu về dụng cụ đo, ghi chép những điều cần thiết. Nhớ lại hoạt động của đồng hồ đồng hồ hiện số. Ghi nhớ yêu cầu của bài thực hành. Trình bầy các ý tưởng cá nhân. Thảo luận: Các phương án khả thi Đo gia tốc rơi tự do bằng đồng hồ hiển thị số. Thống nhất phương án khả thi - Giới thiệu tất cả các dụng cụ đã có theo yêu cầu và đã được chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược về hoạt động và cách sử dụng các dụng cụ đó. - Nêu yêu cầu của bài thực hành. - Hướng dẫn HS đề xuất phương án thí nghiệm : Bằng một số dụng cụ đã cho và kiến thức đã học đưa ra phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu của bài thực hành. - Hướng dẫn, gợi ý làm thực hành theo những phương án khả thi nhất. - Nêu kết luận về các phương án khả thi Hoạt động 3: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm các phương án khả thi khi tiến hành thí nghiệm + Làm việc cá nhân : Tìm hiểu tính năng, hoạt động của từng dụng cụ đo + Ghi nhận kiến thức : Phương án đo g + Yêu cầu : Khắc sâu các phương án khả thi làm thí nghiệm + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 4: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: Tính năng hoạt động của các dụng cụ đo điện, cách sử dụng. + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc tiếp phần tiến hành thí nghiệm theo các phương án . + Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thực hành + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 10 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 16 : Thực hành :xác định gia tốc rơi tự do Soạn ngày: 10/10/07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về chuyển động đươi tác dụng của trọng trường. - Biết nguyên lý hoạt động của hai dụng cụ đo 2. Kỹ năng : - Nâng cao kỹ năng làm thí nghiệm, phân tichs số liệu, vẽ đồ thị làm báo cáo thí nghiệm - Rèn luyện năng lực tư duythực nghiệm, khả năng làm việc theo nhóm B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dự kiến cấu trúc bảng số liệu dự kiến phân công nhóm - Dụng cụ thí nghiệm như SGK. 2. Học sinh: - Đọc trước SGK - Chuẩn bị giấy để làm báo cáo C.Hoạt động dạy và học Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ( 9phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Ra câu hỏi cho HS trả lời 1.Nêu cấu tạo, hoạt động của đồng hồ đo thời gian hiện số và đồng hồ càn dung. 2. Nêu về phương pháp đo gia tốc rơi tự do theo các phương án mà em biết? Hoạt động 2: Tiến hành làm thí nghiệm(25phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm. Nhận nhiệm vụ của GV trao. Làm thí nghiệm theo nhóm. 1.Phương án(giới thiệu): Đo g bằng đồng hồ cần rung. + Lắp ráp bộ cần rung theo thời gian.: Treo quả nặng vào dây treo nối với băng giấy, luồn qua đồng hồ.. Đặt bộ cần rung ra mép bàn, tẩm mực vào đầu cần rung. Nối bộ cần rung với nguồn điện xoay chiều. + Tiến hành đo: Thả cho quả nặng rơi tự do, băng giấy chuyển động. Đo quãng đường xe lăn chuyển động được sau khoảng thời gian 0,02 s. Lặp lại thí nghiệm nhiều lần với các vật nặng khác nhau, lấy một số kết quả ghi rõ nét. + Ghi kết quả thí nghiệm: Thu thập các băng giấy, dùng thước đo các khoảng cách giữa các chấm trên băng giấy. - Xử lý kết quả tạm thời: Tính g theo công thức SGK. - Thu dọn dụng cụ, kiểm tra tính năng hoạt động của dụng cụ. 2. Phương án 2: (Có đồ dùng thí nghiệm) + Lắp nam châm điện. + điều chỉnh chân giá đỡ, quan sát dây roi. + đạt vật nặng bằng kim loại vào nam châm điện. + Nhấn nút rơle cho cần rơi. Đọc kết quả trên đồng hồ. + Lặp lại thí nghiệm vài lần với các khoảng cách khác nhau. + Xử lý kết quả và tính g. + Thu dọn dụngc ụ, kiểm tra tính năng hoạt động của đồng hồ - Tổ chức hoạt động nhóm cho HS. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Yêu cầu HS đo gia tốc g theo hai phương án đã đưa ra từ giờ trước. - Quan sát HS làm thí nghiệm - Giải đáp thắc mắc của HS khi cần thiết - Bao quát toàn bộ lớp học, theo dõi các nhóm làm thí nghịêm. Hỗ trợ những nhóm HS kỹ năng thao tác yếu Kiểm tra toàn bộ dụngc ụ thí nghiệm. Giải đáp thắc mắc của HS. Bao quát lớp hoc, theo dõi HS làm thí nghiệm. Hỗ trợ những nhóm thao tác yếu Hoạt động 3 : Vận dụng củng cố( 7 p’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Suy nghĩ trình bầy câu trả lời. + Trả lời câu hỏi a,b phần 5 SGK. + Nhận xét câu trả lời của bạn + Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần 5 trong SGK. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Đánh giá , nhận xét kết quả thực hành. Hoạt động 4:Hướng dãn về nhà( 3 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi kết quả thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu của GV. + Chuẩn bị bài sau : Các kiến thức về véc tơ, động học + Làm các bài tập về chuyển động rơi tự do + Yêu cầu HS viết báo cáo thí nghiệm, giờ học sau nộp báo cáo. + Chuẩn bị giờ sau luyện tập. Tiết17: Bài tập Soạn ngày: 10/10/07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Rèn luyện khả năng giải bài toán động học : Viết phương trình, đồ thị của các chuyển động, tìm vị trí gặp nhau của các chuyển động. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bài tập SGK và SBT, phương pháp giải bài tập 2: Học sinh: Kiến thức về động học, bài tập SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Một HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi, bổ xung câu trả lời của bạn. Ra câu hỏi cho HS trả lời Câu hỏi 1: Thế nào là chuyển động rơi tự do, nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết các công thức, phương trình của chuyển động rơi tự do? Câu hỏi 2: Thế nào là chuyển động thẳng biến đổi đều? Phương trình và độ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều? Hoạt động 2: Chữa bài tập 1.7/10 SGK Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hưỡng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. Bổ xung bài khi cần thiết. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả : 105 + Xe đi từ HP x1 = 105 - 60t ( km). 75 + Xe đi từ HN x2 = 75 t ( km). + Vị trí hai xe 0 1 2 gặp nhau x = 58,33 km Đồ thị t = 0,777 h - Có thể gợi ý khi HS không làm được bài: Vẽ hình , biểu diễn các véc tơ vận tốc trên cùng một trục toạ đô, xác định các toạ độ x01 và x02. Dạng đồ thị chuyển động thẳng biến đổi đều - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động3:chữa bài tập 1.18 Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Theo dõi các bạn chữa bài tập trên lớp. - Yêu cầu HS đọc đề bài tóm tắt đề bài và nêu phương hướng giải bài tập. Bổ xung bài khi cần thiết. - Một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi và bổ xung khi cần thiết. - Nhận xét , đánh giá bài giải của HS Nhận xét cách giải của bạn.So sánh với bài giải của mình. Kết quả : a) v0 = 10 m/s. b) v = - 4,7 m/s Dấu trừ có nghĩa là bóng đang rơi xuống - Có thể gợi ý khi HS không làm được bài: Phương trình chuyển động và phương trình vận tốc chuyển động của quả bóng Nhận xét về dấu của cho biết hướng chuyển động - Yêu cầu các HS khác chữa bài vào vở Hoạt động 4: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1/32;1.31/14 sbt + Làm việc cá nhân giải bài tập : 1.13sbt + Ghi nhận kiến thức : Phương trình, công thức của CĐ tròn đều, chuyển động thẳng biến đổi đều. + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 5: Hưóng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 1.6 và 1.27/13 SBT + Những chuẩn bị cho bài sau: Giờ sau kiểm tra 1 tiết + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Tiết 18 : Kiểm tra 1 tiết Soạn ngày: 10/10/ 07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: + Kiểm tra lại qua trình giảng dạy của GV và quá trình nhận thức của HS, từ đó điều chỉnh cách giảng dạy cho hphù hợp đối tượng. + Khắc sâu khả năng tư duy lôgích của HS, khả năng làm bài kiẻm tra B.Chuẩn bị: + Giáo viên : Đề bài và đáp án. + HS : Kiến thức, giấy kiểm tra C.Hoạt động dạy và học A. Đề bài: I. Trắc nhiệm khách quan : Chọn đáp án đúng từ câu 1 đến câu 10. Câu 1 : Chuyển động thẳng đều là chuyển động trong đó: độ lớn của vận tốc không đổi hướng của véc tơ vận tốc không đổi. vật đi được những quãng đường như nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau xác định. véc tơ vận tốc không đổi. Câu 2 : Một ôtô đi trên đoạn đườngAB trong 5 giờ. Trong giờ thứ nhât, ôtô đi với vạn tôc 60 km/h, hai giờ tiếp theo đi với vận tốc 50 km/h, cuối cùng ôtôđi với vận tốc 40 km/h. Vận tốc trung bình trên đoạn đường AB là: a. 50 km/h b. 48 km/h c. 47,5 km/h d. 52,5 km/h V(m/s) V(m/s) V(m/s) t(s) t(s) t(s) V(m/s) Câu 3 : Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động có công thức đường đi là s = 10t - 5 t2 (m). 20 20 15 10 t(s) 10 10 0 2 0 1 0 1 0 1 a. b. c. d Câu 4 : Vật nào sau đây không thể coi là chất điểm: cái bè chuyển động tịnh tiến trên dòng sông. Một xe ôtô đi từ Hà Nội vào Huế. Cánh của lớp học khi quay quanh bản lề. Trái đất trong chuyển động quay xung quanh mặt trời. Câu 5 : Một xe đạp chuyển động từ A đến B, chuyển động nhanh dàn đều với gia tốc 0,2 m/s2, khi đi qua A xe có vận tốc 4 m/s, quãng đường AB dài 200m. Nừu chọn trục toạ độ trùng đường thẳng AB, gốc tại B, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xe đi qua A , thì phương trình chuyển động của xe là: a. x = 200 - 4t - 0,1 t2 (m) b. x = 200 - 2t - 0,2 t2 (m) c. x = 4t - 0,2 t2 (m) d. x = 200 + 4t - 0,1t2 (m) Câu 6: Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng có phương trình chuyển động là x = - 10 + 2t và x = -10t + 2t2( x: tính theo m, t tính theo s). Điều nào sau đây là đúng: khi bắt đàu khảo sát, cả hai vật ở cùng một toạ độ. Hai vật chuyển động ngược chiều. Hai vật chuyển động chạm dần đều. Hai vật chuyển động với gai tốc bằng nhau. Câu 7 : Một đầu tầu đang chuyển động với vật tốc 36 km/h thì hãm phanh, chuyển động CDĐ với gia tốc 0,5 m/s2. Vận tốc của đầu tầu khi nó đi thêm được 75 m từ lúc hãm phanh. a. 25 km/h. b. 35 km/h. c. 13,5 m/s . d. 5 m/s. Câu 8 : Thả hai vật rơi tự dothì thấy vật 1 rơi xuống đến đất mất một thời giangaps 3 lần vật 2. So sánh độ cao ban đầu của hai vật. a. h1 = 3h2 b. h1 = 9h2 c. h1 = h2/3 d. h1 = 6h2. Câu 9 : Cho hai xe chuyển động trên một đường thẳng. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe 1. Vận tốc của xe 1 đối với đất là 1m.s, vận tốc của xe 2 đối với đất là - 2 m/s. Tính vận tốc của xe 2 đối với xe 1? a. 1m/s b. 3m/s c.- 1m/s a.- 3 m/s. Câu 10 : Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m, tính thời gian để vật đi được 35 m cuối cùng. a. 2,65 s. b.3s c.4s. d.1s II. Tự luận: Một xe nhỏ trượưt trên máng nghiêng đệm khí. Chọn trục toạ độ trùng với máng nghiêng và có chiều dương hướng xuống phía dưới. Biết rằng, gia tốc của xe không đổi là 8 cm/s2, và lúc đi qua gốc toạ độ vận tốc của nó là v0 = - 6 cm/s. Viết phương trình CĐ của xe, láy gốc thời gian là lúc đi qua gốc toạ dộ? Hỏi xe CĐ theo hướng nào, sau bao lâu thì xe dừng lại? Lúc đố xe ở vị trí nào? Sau đố xe CĐ như thế nào? Hãy tính vận tốc của xe sau 3 s kể từ lúc dừng lại. Lúc đỗ ở vị trí nào? B. Đáp án I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án d b d c b b d b d d II Tự luận: a) Phương trình chuyển động: x = - 6t + 4t2 ( cm). b) Xe chuyển động chậm dần đều và ngược chiều dương. Khi dừng lại v = 0v = - 6 + 8t = 0. Vậy t = 0,75 s. c) Sau đó xe chuyển động nhanh dần đều ngược chiều dương. Khi dừng lại v = 8t v = 24 cm/s. Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 10 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Chương II: Động lực học chất điểm Tiết 19: Lực, tổng hợp và phân tích lực Soạn ngày: 19/10/ 07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được khái niệm lực, hợp lực - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng qui và biết cách phân tích một lực ra hai lực thành phần. 2.Kĩ năng: Quan sát thí nghiệm và sử lý số lệu trong thí nghiệm B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về qui tắc hình bình hành 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về lực, biểu diễn lực bằng một đoạn thẳng ở THCS C.Tiến trình dạy và học Hoạt động 1:Tạo tình huống học tập (7p’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Theo dõi sự dẫn dắt của GV để nhận thức vai trò của chương và của bài Giới thiệu: Trong chương trước ta đã xét Nhắc lại các kiến thức về lực dưới sự hưỡng dẫn của GV. ( Hoạt động cá nhân) Quan sát hình 13.1 . xác định điểm đặt , phương chiều của lực F. chuyển động của mọi vật, nhưng chưa biết tại sao vật lại CĐ thẳng đều, thẳng biến đổi đều, CĐ tròn đều? Vậy , trong chương này chúng ta cùng nhau nghiên cứu nguyên nhân gây ra các CĐ trên. Yêu cầu HS nhắc lại về lực theo + ý nghĩa vật lý. + Tác dụng của lực. + Biểu diễn véc tơ lực. GV nhận xét và chốt lại bằng một bảng hệ thống. Hoạt động2: Tổng hợp lực ( 17 p’) Hoạt động các nhân theo sự hướng dẫn của GV + Trả lời câu trả lời của GV Nhận thức khái niệm : Hợp lực, lực thành phần và chỉ rõ các lực thành phần và hợp lực trong hình 13.2 Ghi nhận kiến thức về tổng hợp lực Quan sát GV làm thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV Trả lời câu hỏi C.1 và C.2 Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 và trả lời câu hỏi: * Chiếc xà lan chịu tác dụng của những lực nào? *Đặt vấn đề: Thay thế tất cả các lực đó bằng một lực duy nhất sao cho xà lan vẫn chuyển động như cũ thì: - Lực thay thế được gọi là hợp lực của các lực thành phần. - Sự thay thế các lực thành phần được gọi là phép tổng hợp lực. + Yêu cầu HS đọc SGK và nhận thức khái niệm tổng hợp lực + yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: Mục đích thí nghiệm? Cách tiến hành thí nghiệm? Thế nào là hai lực đồng quy? + GV làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát, đọc kết quả, biểu diễn các lực theo một tỷ lệ xích. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C.1 Nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra quy tắc tổng hợp lực +GV đưa câu hỏi C.2. Nhận xét câu trả lời của HS và hưỡng dẫn HS quy tắc đa giác Nhăc HS ghi nhớ quy tắc tổng hợp lực ( SGK 61) Hoạt động3: Phân tích lực ( 10 p’) Hoạt động cá nhân dưới sự hưỡng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi của GV. Nêu ví dụ thực tế về phép phân tích lực Trả lời các câu hỏi của GV Hoạt động cá nhân và nêu kết quả của mình. Yêu cầu HS đọc SGK phần 3 và trả lời Thế nào là phép phân tích lực? PPT lực được thực hiện như thế nào? Gợi ý : Cho biết tác dụng của như thế nào đối với vật? Hướng dẫn HS PT lực tác dụng vào vật trên mặt phẳng nghiêng ( H 13.8 ) SGK. Hoạt động 4: Vận dụng củng cố ( 8 phút ) +HS giải bài tập 2 SGK.( Hoạt động nhóm) + Trình bầy cách giải trên bảng. + Ghi tóm tắt cáckiến thức cơ bản : Khái niệm về tổng hợp và phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực +yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: 2/62 + hướng dẫn hS làm việc cá nhân giải bài tập:3/63 +yêu cầu HS ghi nhận kiến thức trong bài học Hoạt động 5:Hưóng dẫn học sinh vềnhà (3’) + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 14 + Ra bài tập về nhà. + Yêu cầu HS đọc trước bài : Định luật I Nưu Tơn Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 10 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 20: Định luật I NiuTơn Soạn ngày:27 /10/ 07 Giảng ngày:...............SS.................Lớp 10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của định luật I NiuTơn - Biết vận dụng định luật để giải thích một số hiện tượng vật lý 2.Kĩ năng: tư duy lôgich B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ minh hoạ thí nghiệm của Galilê và đệm không khí. 2. Học sinh: SGK C.Tiến trình dạy và học Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Một học sinh trả lời câu hỏi 1 Một học sinh trả lời câu hỏi 2 Câu hỏi1 :Thế nào là phép tổng hợp lực. Nêu quy tắc tổng hợp lực? Vận dụng làm bài tập 3/63. Câu hỏi 2 Thế nào là phép phân tích lực: Nêu cách phân tích một lực thàng hai lực có phương đồng quy?Vận dụng làm bài tập 7/63. Hoạt động 2:Tạo tình huống học tập (3’) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Theo dõi sự dẫn dắt của GV vào bài học nghiên cứu GV nêu : Quan điểm của A - ri - xtốt và Tự đưa ra nhận xét của mình về quan điểm của A - ri – xtốt.( Hoạt động cá nhân) đánh giá quan điểm đó là nền tảng cho cac nhà KH nghiên cứu về nguyên nhân gây CĐ thẳng đều hoạc vật

File đính kèm:

  • doc10 NANG CAO(13-26).doc
Giáo án liên quan