. Kiến thức: - Nêu những đặt điểm về điểm đặt, hướng Fđh của lò xo.
- Phát biểu định luật Huc và viết CT tính độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
- Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căg dây và lực phap tuyến.
2. Kỹ năng: Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị giản hoặc nén, sử dụng lực kế đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Dùng một vài lò xo và lực kế.
2.HS: ôn lại công thức định luật Húc ở cấp 2.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 21 - Bài 12: Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/2007
Tiết:21
BÀI 12. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO. ĐỊNH LUẬT HÚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu những đặt điểm về điểm đặt, hướng Fđh của lò xo.
Phát biểu định luật Huc và viết CT tính độ lớn của lực đàn hồi của lò xo.
Nêu được các đặc điểm về hướng của lực căg dây và lực phapù tuyến.
2. Kỹ năng: Biểu diễn lực đàn hồi của lò xo khi bị giản hoặc nén, sử dụng lực kế đo lực, biết xem xét giới hạn đo của dụng cụ trước khi sử dụng.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Dùng một vài lò xo và lực kế.
2.HS: ôn lại công thức định luật Húc ở cấp 2.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa lực hấp dẫn, Định luật vạn vật hấp dẫn, viết hệ thức.
2. Đặt vấn đề: Ta biết lực kế dùng đo lực, và bộ phận chủ yếu của nó là 1 lò xo, nhưng chưa biết việc chế tạo nó dựa trên định luật nào ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO, ĐỊNH LUẬT HUC:
- Trả lời câu hỏi C1.
-Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây ra biến dạng. Vậy khi lò xo bị dãn hoặc bị nén thì lực đàn hồi có hướng như thế nào?
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HUC:
Thí nghiệm:
-Gọi hs đọc sgk và trả lời câu hỏi:
-Khi chưa treo quả cân lò xo có độ dài như thế nào?
-Khi treo quả cân vào lò xo thì lò xo có độ dài như thế nào?
-Ta tìm độ dãn như thế nào?
-Trả lời câu hỏi C2?
2.Giới hạn đàn hồi của lò xo:
3.Định luật Huc:
-Nêu và phân tích định lụật Huc?
-Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa lực đàn hồi của lò xo và độ dãn?
-Em hãy rút ra quan hệ giữa lực đàn hồi và độ dãn?
- Biểu thức khi nào cần lấy dấu trị tuyệt đối?
4.Chú ý:
-Đối với dây cao su, dây thép,.., khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng.
-Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc
-.Lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào hai tay
- Lực đàn hồi của lò xo cùng phương cùng chiều với lực tác dụng
- khi lực đàn hồi cân bằng với lực kéo thì lò xo ngừng dãn.
-Khi thôi kéo lực đàn hồi mất đi.
-Khi chưa treo quả cân lò xo có độ dài tự nhiên là lo.
-Khi treo quả cân vào lò xo thì lò xo dãn đến một mức nào đó thì dừng lại ta đo được chiều dài sau khi dãn là l
-= l-lo
-Có độ lớn = p, vì và là hai lực cân bằng
-Muốn tăng lực của lò xo lên 2, 3 lần thì treo thêm 2, 3 quả cân
-Giới thiệu lực căng dây treo và lực pháp tuyến ở các mặt tiếp xúc.
-Biểu diễn lực căng dây và lực pháp tuyến.
-lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo”
-Khi lò xo bị nén.
I. HƯỚNG VÀ ĐIỂM ĐẶT CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO, ĐỊNH LUẬT HUC:
1.Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện ở cả hai đầu của lò xo và tác dụng vào các lực tiếp xúc với nó làm nó biến dạng.
2.Khi bị dãn, lực đàn hồi của lò xo hướng vào trong, còn khi bị nén lực đàn hồi của lò xo hướng ra ngoài.
II. ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO – ĐỊNH LUẬT HUC:
1.Thí nghiệm:
Gồm; 1 lò xo, 1 số quả cân, thí nghiệm như hình 12.2/72.
-Khi chưa treo quả cân lò xo có độ dài tự nhiên là lo.
-Khi treo quả cân vào lò xo thì lò xo dãn đến một mức nào đó thì dừng lại ta đo được chiều dài sau khi dãn là l
= l-lo
Độ dãn:
Theo định luật III Niutơn:
2.Giới hạn đàn hồi của lò xo:
Giới hạn đàn hồi là giới hạn trong đó vật còn có lực đàn hồi.
3.Định luật Huc:
“ Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo”
Hệ số tỉ lệ k gọi là độ cứng hay hệ số đàn hồi của lò xo (N/m)
là độ biến dạng của lò xo (độ dãn hoặc độ nén)
4.Chú ý:
-Đối với dây cao su, dây thép,.., khi bị kéo lực đàn hồi gọi là lực căng.
-Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau lực đàn hồi có phương vuông góc với mặt tiếp xúc
IV.CỦNG CỐ Ø:Qua bài này chúng ta cần nắm được :
Hướng và điểm đặt của lực đàn hồi
Phát biểu định luật Huc
Giới hạn đàn hồi
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-Về nhà các em nhớ học bài và xem bài tiếp theo
-Đọc phần em có biết.
File đính kèm:
- TIET 21 DINH LUAT HUC.doc