Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 23 – Bài 13: Lực ma sát

. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên:

1. Về kiến thức:

- Viết được công thức tính lực ma sát trượt.

2. Về kĩ năng:

- Vận dụng được công thức về lực ma sát trượt để giải được các BT đơn giản.

3. Về thái độ:

- Tích cực thảo luận nhóm tìm ra phương án thí nghiệm biểu diễn sự phụ thuộc của lực ma sát.

II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Về phương pháp:

- Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề(máy chiếu nếu có thể).

2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV:

a. Về phương tiện dạy học:

 

docx3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 23 – Bài 13: Lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/../2012 Ngày dạy: Tiết, Lớp 10BT, ...., Ngày..Tháng..Năm 2012 Tiết 23 – Bài 13: Lực ma sát I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học viên: 1. Về kiến thức: - Viết được công thức tính lực ma sát trượt. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng được công thức về lực ma sát trượt để giải được các BT đơn giản. 3. Về thái độ: - Tích cực thảo luận nhóm tìm ra phương án thí nghiệm biểu diễn sự phụ thuộc của lực ma sát. II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1. Về phương pháp: - Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề(máy chiếu nếu có thể). 2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HV: a. Về phương tiện dạy học: - Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học, b. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật bằng gỗ, lực kế, máng trượt, một số quả cân); vài hòn bi & con lăn. c. Chuẩn bị của HV: - Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã được học ở lớp 8. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số của hv & ổn định trật tự lớp, ghi tên những hv vắng mặt vào SĐB: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của GV Hoạt động của HV - Phát biểu đ/l Húc và viết biểu thức. Lấy vd về lực đàn hồi? - GV nhận xét câu trả lời của HV & cho điểm: ... - HV lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra. 3. Bài mới: a. Vào bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HV Gv nêu câu hỏi: CH1: Tại sao ở những ổ trục của bánh xe hay ở cánh quạt thỉnh thoảng ta lại phải tra dầu, luyn vào sau khi đã hoạt động đc 1 thời gian? CH2: Tại sao các vận động viên thể thao thường phải đi dày có đế đinh khi chơi thể thao? Vậy khi nào ta phải tăng lực ma sát? Khi nào ta phải giảm lực ma sát? Muốn tăng hoặc giảm ma sát ta phải làm ntn? Ta vào bài học hôm nay để tìm hiểu. Hv suy nghĩ trả lời: CH1: Để bôi trơn hay làm giảm ma sát. CH2:Để tăng lực ma sát giúp họ không bị trượt, ngã trong quá trình vận động. - Hv lắng nghe và ghi tên bài mới vào vở. b. Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt: Hoạt động 1:Tìm hiểu về lực ma sát trượt: Hoạt động của HV Trợ giúp của GV Nội dung cần đạt - Đứng lên phát biểu đ/n. - Lắng nghe - Quan sát thiết bị & tìm hiểu về cách đo độ lớn của lực ma sát trượt. CH1.1: Cho ta biết độ lớn của lực ma sát trượt. Vì theo đ/l III Niu-Tơn thì khi lực kế kéo khúc gỗ 1 lực (lực này là độ lớn của lực kéo) thì khúc gỗ cũng tác dụng lại lực kế 1 lực đúng bằng lực mà lực kế kéo khúc gỗ, lực này chính là lực ma sát trượt sinh ra khi ta kéo khúc gỗ trượt trên mặt bàn. - Hv thảo luận ở nhóm rồi trình bày trước lớp các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt. CH1.2: Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra. - Cùng với gv làm thí nghiệm kiểm chứng. Rút ra kết luận: + + Fms ~ N + + Fms phụ thuộc vào bản chất & tình trạng của mặt tiếp xúc. - Hv chú ý ghi lại các bước gv trình bày. CH1.3: được gọi là hệ số ma sát trượt (KH: ). CH1.4: Quan sát bảng và trả lời phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng 2 mặt tiếp xúc.(không có đơn vị) và được dùng để tính độ lớn của lực ma sát trượt. I. Lực ma sát trượt: - Y/c Hv nêu đ/n lực mst. 1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? - Trình bày các TN ở hình 13.1, giải thích về cách đo độ lớn của lực ma sát trượt. CH1.1: Độ lớn của lực kế cho ta biết cái gì? Tại sao? - Các em tập trung thảo luận trả lời C1. - Gv chia nhóm cho HV thảo luận. - Gợi ý cho hv dự đoán các yếu tố ảnh hưởng đến độ lớn của lực ma sát trượt. CH1.2: Các em hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng. (Chú ý khi xét đến yếu tố nào thì chúng ta thay đổi yếu tố đó và giữ nguyên các yếu tố khác). - Làm một số trường hợp mà hv nêu ra. (làm TN về diện tích tiếp xúc, áp lực, tốc độ, bản chất & điều kiện của bề mặt tiếp xúc). 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? - KL: + Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. + Phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng của 2 mặt tiếp xúc. CH1.3: Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là gì? Kí hiệu? - Vì Fms ~ N, chúng ta hãy lập hệ số tỉ lệ giữa chúng: hay CH1.4: Đọc bảng 13.1 và cho biết phụ thuộc vào những yếu tố nào? có đơn vị không? Dùng để làm gì? 4. Công thức của lực ma sát trượt: Từ biểu thức 13.1 hãy suy ra ct tính lực ma sát trượt? I. Lực ma sát trượt: Xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt, có hướng ngược với hướng của vận tốc. 1. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? Thí nghiệm (hình 13.1) 2. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? + Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. + Phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng của 2 mặt tiếp xúc. 3. Hệ số ma sát trượt Hệ số giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt. Hệ số mst phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng của 2 mặt tiếp xúc & được dùng để tính lực mst. 4. Công thức của lực ma sát trượt: 4. Củng cố : Trợ giúp của GV Hoạt động của HV - Gv hệ thống lại bài học: bài này chúng ta cần nêu được : ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (về điểm đặt, phương, chiều). Phát biểu định luật Húc và viết được hệ thức của định luật này đối với độ biến dạng của lò xo. - Y/c Hv làm BT3. - Hv ghi nhớ kiến thức trọng tâm. - Hv làm BT3: Áp dụng định luật Húc có: P = Fđh= = 100. 10. = 10N → Đáp án: C 5. Dặn dò: Trợ giúp của GV Hoạt động của HV - GV nhắc nhở Hv về làm các BT trong sgk. - Đọc phần em có biết. - Về đọc trước bài mới giờ sau học bài mới, nội dung cần nắm được là: Định nghĩa lực hướng tâm và công thức tính lực hướng tâm. Hv nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Phê duyệt của BGĐ . . . . . . Hoàng Văn Tuyến

File đính kèm:

  • docxTiet 23 - Bai 13.docx