Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 24: Củng cố bài tập về lực đàn hồi và lực ma sát

. Kiến thức: Nắm được công thức tính lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng giải được một số bài toán có liên quan.

 - Thực hiện chính xác các phép toán số mũ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Giải một số bài tập trong SGK và SBT về lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát.

2. Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 24: Củng cố bài tập về lực đàn hồi và lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24: CỦNG CỐ BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI VÀ LỰC MA SÁT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được công thức tính lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát. 2. Kĩ năng: - Vận dụng giải được một số bài toán có liên quan. - Thực hiện chính xác các phép toán số mũ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giải một số bài tập trong SGK và SBT về lực đàn hồi của lò xo và lực ma sát. 2. Học sinh: Giải các bài toán đã giao về nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Hoạt động : Giải bài tập về lực đàn hồi (30 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Tóm tắt bài toán? - Vẽ hình và phân tích lực tác dụng vào vật m? - Khi hệ lò xo và vật m cân bằng ta có điều kiện gì? Từ đó tìm mối liên hệ giữa m, g, k và Dl? - Viết mối quan hệ này cho hai vật có khối lượng m1 và m2? - Lập tỉ số : ? - Tìm l0? Từ đó tìm k theo công thức vừa lập? - Tóm tắt bài toán? - Vẽ hình và phân tích lực tác dụng vào vật m? - Khi hệ lò xo và vật m cân bằng ta có điều kiện gì? Từ đó tìm mối liên hệ giữa m, g, k và Dl? - Viết mối quan hệ này cho hai vật có khối lượng m1? Từ đó tìm độ cứng của lò xo? - Viết mối quan hệ này cho hai vật có khối lượng m2? Từ đó tìm khối lượng m2? - Đề cho lò xo treo thẳng đứng. Nếu treo vật m1 = 100g thì l1 = 31cm. Nếu treo vật m2 = 200g thì l2 = 32cm. Tìm k và l0? - Lên bảng vẽ hình. - Ở vị trí cân bằng ta có: += « P = Fđh « m.g = k.Dl +Với vật m1: m1.g = k.Dl1. « m1.g = k.(l1 – l0) (1) + Với vật m2: m1.g = k.Dl2 « m2.g = k.(l2 – l0) (2) - Lập tỉ số: Lập tỉ số: ta có: - Thay số : « 62 –2l0 = 32 – l0 ® l0 = 30 (cm) - Từ (1) ® Độ cứng của lò xo: k = (N/m) - Đề cho lò xo có chiều dài l0 = 5cm treo thẳng đứng. Nếu treo vật m1 = 0,5kg thì l1 = 7cm. Nếu treo vật m2 = ? thì l2 = 6,5cm. Tìm k và m2? - Lên bảng vẽ hình. - Ở vị trí cân bằng ta có: += « P = Fđh « m.g = k.Dl +Với vật m1: m1.g = k.Dl1. ® Độ cứng của lò xo: k = (N/m) + Với vật m2: m2.g = k.Dl2 ® Khối lượng m2 = «m2 = « m2 = (kg) m 1. Bài tập 12.6 SBT – 37 - Vật m chịu tác dụng của hai lực: đó là trọng lựcvà lực đàn hồi - Ở vị trí cân bằng ta có: += « P = Fđh « m.g = k.Dl + Với vật m1: m1.g = k.Dl1 « m1.g = k.(l1 – l0) (1) + Với vật m2: m2.g = k.Dl2 « m2.g = k.(l2 – l0) (2) - Lập tỉ số: ta có: « « 62 –2l0 = 32 – l0 ® l0 = 30 (cm) - Từ (1) ® Độ cứng của lò xo: k = (N/m) m 2. Bài tập 12.8 SBT – 37 - Vật m chịu tác dụng của hai lực: đó là trọng lựcvà lực đàn hồi - Ở vị trí cân bằng ta có: += « P = Fđh « m.g = k.Dl + Với vật m1: m1.g = k.Dl1 ® Độ cứng của lò xo: k = (N/m) + Với vật m2: m2.g = k.Dl2 ® Khối lượng m2 = «m2 = « m2 = (kg) 2. Hoạt động 2: Giải bài tập về lực ma sát (13 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Đơn vị kiến thức - Tóm tắt bài toán? - Chọn hệ qui chiếu cho bài toán? - Phân tích lực vẽ hình? - Tìm gia tốc của ô tô? - Khi xe bắt đầu tăng tốc đã tác dụng vào mặt đất một lực ma sát nghỉ. Ngay lúc đó mặt đất cũng tác dụng vào bánh xe tại chỗ tiếp xúc mộ lực ma sát nghỉ. Lực này đóng vai trò làm lực phát động làm ô tố tăng tốc. - Viết phương trình định luật II NiuTơn cho chuyển động của ô tô? Từ đó tìm Fmsn? - Lập tỉ số ? - Đề cho: m = 800kg; v = 20 (m/s), t = 36 (s). Tìm lực gây ra gia tốc a? Và tỉ số ? - Gốc tọa độ O tại vị trí khảo sát, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động của vật, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. - Lên bảng vẽ. - Vì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều nên v0 = 0. ® Gia tốc: (m/s2)) - Ghi nhận. - Định luật II NiuTon ta có: Fmsn = m.a = 800.= 440 (N) -Tỉ số: = « = 0,056 - 3. Bài tập 13.8 SBT – 39 O x = - Gốc tọa độ O tại vị trí khảo sát, trục tọa độ Ox theo phương chuyển động của ô tô, chiều dương của trục Ox là chiều chuyển động Mốc thời gian là lúc ô tô đầu chuyển động. - Vì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều nên v0 = 0. ® Gia tốc: (m/s2)) a. Khi xe bắt đầu tăng tốc đã tác dụng vào mặt đất một lực ma sát nghỉ. Ngay lúc đó mặt đất cũng tác dụng vào bánh xe tại chỗ tiếp xúc mộ lực ma sát nghỉ. Lực này đóng vai trò làm lực phát động làm ô tố tăng tốc. - Theo định luật II NiuTon ta có: Fmsn = m.a = 800.= 440 (N) b. Tỉ số: = « = 0,056 3. Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Về nhà làm các bài tập còn lại trong SBT trang 37-39 2. Soạn bài chuyển động ném ngang. - Ghi nhận vào vở bài tập. - Ghi nhận vào vở soạn bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docTiet 24-BT.doc