Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 27: Lực ma sát

A.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 a) Hiẻu được những đặc điểm của lực masat nghỉ và masat trượt, viết được các biểu thức của các lực này

 b) Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến masat và giải bài tập.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập

3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học

 

doc19 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 27: Lực ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: Lực ma sát Ngày soạn: 51/12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Hiẻu được những đặc điểm của lực masat nghỉ và masat trượt, viết được các biểu thức của các lực này b) Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan đến masat và giải bài tập. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: chuẩn bị thí nghiệm hình 20.1 và 20.2 SGK 2. Học sinh: SGK C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV Các HS khác theo dõi câu trả lời của bạn và bổ xung nhận xét Câu hỏi 1: Lực đàn hồi xuất hiện trong những trương hợp nào? Đặc điểm của lực đàn hồi? Câu hỏi 2: Phát biểu nội dung định luật Húc và vận dụng giải bài tập 4/88 Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát tranh vẽ. Theo dõi quá trình hướng dẫn của GV vào bài mới. Cho HS quan sát tranh : Quá trình chuyển động của băng chuyền . Giới thiệu về vai trò của lực ma sát trong các trường hợp : Cầm nắm, cản chuyển động, từ đó giới thiệu vào bài nghiên cứu về lực ma sát. Hoạt động3: Tìm hiểu ba loại lực ma sát( 15 p’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK, quan sát tranh vẽ hình 20.1 và theo dõi , ghi kết quả thí nghiệm. Trả lời các câu hỏi của GV Xác định phương chiều độ lớn của lực ma sát nghỉ. Vai trò của lực ma sát nghỉ? Quan sát thí nghiệm, ghi lại kết quả về : Phương , chiều , độ lớn của lực ma sát trượt. Đọc SGK : Tìm hiểu hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt Đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV Yêu cầu HS đọc SGK phần 1, quan sát hình 20.1. Làm thí nghiêm theo hình 20.1, yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi sau: + Trạng thái của vật A như thế nào dưới tác dụng của lực ? + lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào?, phương chiều của lực ma sát nghỉ? Nhận xét câu trả lời của HS. +Xác định phương, chiều, độ lớn của lực ma sát nghỉ? Làm tiếp thí nghiệm20.1 và yêu cầu HS nhận xét : Điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt, phương, chiều, độ lớn của lực ma sát trượt. Yêu cầu HS biểu diễn được véc tơ lực ma sát trượt. Yêu cầu HS đọc SGK phần chú ý và trả lời cau hỏi : phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yêu cầu HS đọc SGK phần 3 Cho biết : Lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Độ lớn của lực ma sát lăn? Hệ số ma sát lăn như thế nào? Hoạt động 4 :Tìm hiểu vai trò của lực ma sát( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGk phần 4. Lấy ví dụ về lực ma sát. Quan sát hình 20.3 và cho ý kiến nhận xét : Tại sao phải dùng vòng bi trong các trục chuyển động + Yêu cầu HS đọc SGK. + Nêu câu hỏi : Tìm các ví dụ trong thực tế có liên quan đến ba lực ma sát , ma sát có lợi và ma sát có hại Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 4.5.6/93 + Làm việc cá nhân giải bài tập : 4/93 + Ghi nhận kiến thức : Các loại lực ma sát + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét bài giải của HS + Giáo viên gợi ý cho HS xét từng trường hợp riêng. + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3.5/93 + Những chuẩn bị cho bài sau: Giờ sau luyện tập + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 28: Bài tập Ngày soạn: 1/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nắm chắc được đặc điểm của các lực ma sát, hấp dẫn, vai trò của những lực này trong thực tế. 2. Kỹ năng : Luyện được kỹ năng giải bài, khả năng tư duy . 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Phương pháp giải bài tập, kỹ năng giải bài. 2: Học sinh: Các bài tập SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV Các HS khác theo dõi câu trả lời của bạn và bổ xung nhận xét Câu hỏi 1: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong những trường hợp nào? có những đặc điểm gì?Viết biểu thức tính lực ma sát nghỉ cực đại? Câu hỏi 2: Trả lời câu hỏi 1.2/93. Hoạt động 2: Chữa bài tập 3( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. Xem xét bài giải của mình ở nhà vơi bài giải mẫu. Tìm hiểu nguyên nhân sai tại đâu. Ghi nhận kiến thức, chữa vào bài. + Yêu cầu một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi, bổ xung cho bạn, so sánh với bài giải của mình. + Gợi ý khi HS chưa giải được đơn vị. Biểu thức định luật 2 Niu Tơn. ĐKchuyển động thẳng đều. + Kết quả: FK = 1176 N Hoạt động3:Chữa bài tập 5/93 (8 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. Xem xét bài giải của mình ở nhà với bài giải mẫu. Tìm hiểu nguyên nhân sai tại đâu. Ghi nhận kiến thức, chữa vào bài. + Yêu cầu một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi, bổ xung cho bạn, so sánh với bài giải của mình. + Gợi ý khi HS chưa giải được đơn vị. Biểu thức định luật 2 Niu Tơn. Phân tích chuyển động của xe trong từng trường hợp : Có lực tác dụng và khi ngừng tác dụng + Kết quả: S1 = 1,03 m S2 = 0,72 m Hoạt động 4 :Chữa bài tập 4/93 ( phút10) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động cá nhân theo hướng dẫn của GV. Xem xét bài giải của mình ở nhà vơi bài giải mẫu. Tìm hiểu nguyên nhân sai tại đâu. Ghi nhận kiến thức, chữa vào bài. Có thể đưa ra cách giải khác Làm bài tập dạng tổng quát + Yêu cầu một HS chữa bài tập, các HS khác theo dõi, bổ xung cho bạn, so sánh với bài giải của mình. + Gợi ý khi HS chưa giải được đơn vị. Biểu thức định luật 2 Niu Tơn. Tính chất chuyển động của xe. Tính gia tốc chuyển động tổng quát. áp dụng công thức chung cho từng trường hợp riêng. + Kết quả: a) Với = 0,7 thì S = 56,2 m b) = 0,5 thì S = 78,7 m Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Làm việc cá nhân giải bài tập: 2.32/25 SBT + Ghi nhận kiến thức : Cách giải bài tập + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét bài giải của HS + Giáo viên gợi ý cho HS xét từng trường hợp riêng. + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 5/ 93 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài “ Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính” + Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. + Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 29: Hệ quy chiếu có gia tốc. Lực quán tính Ngày soạn: 5/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Hiểu được lí do đưa ra và lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính biểu thức và đặc điểm củalực quán tính b) Vẽ đúng vectơ biểu diễn lực quán tính 2. Kĩ năng: Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải một số bài toán trong hệ quy chiếu phi quán tính 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ như hình 21.2 SGK 2. Học sinh: Ôn tập về ba định luật NiuTơn, hệ quy chiếu quán tính. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi của GV Các HS khác theo dõi câu trả lời của bạn và bổ xung nhận xét Câu hỏi 1: Phát biểu và viết biểu thức của ba định luật Niu Tơn?. Câu hỏi 2: Thế nào là hệ quy chiếu quán tính ? Cho ví dụ? Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Theo dõi hoạt động của GV. Đọc SGK phần mở bài để nắm được thông tin. Giới thiệu cho HS biết : các định luật Niu tơn đúng trong hệ quy chiếu gắn trái đât ( a = 0). Vậy trong hệ quy chiếu không quán tính ( a0 ) thì các định luật còn nghiệm đúng không? Đây là nội dung cần nghiên cứu Hoạt động3: Tìm hiểu về hệ quy chiếu phi quán tính ( 12phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát hình 21.1. Tìm hiểu cuộ đối thoại. Trả lời câu hỏi cuối bức tranh. Đọc SGK phần 1 và 2 Theo dõi thí nghiệm và ghi lại kết quả. Trả lời câu hỏi C.1 và C.2. Ghi nhận kiên sthức : Hệ quy chiếu có gia tốc, lực quán tính Yêu cầu HS quan sát hình 21.1 và tìm hiểu cuộc đối thoại qua câu hỏi cuối bức tranh. Nhận xét câu trả lời của HS. + Yêu cầu HS đọc phần 1 và 2 SGK /94. + làm thí nghiệm theo hình 21.2 và yêu càu HS quan sá ghi nhận kết quả. + Nêu câu hỏi C.1 SGK. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Nêu câu hỏi C.2 . + Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 4 :Bài tập vận dụng ( 10phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc đề bài , tóm tắt bài toán. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Hoạt động cá nhân dưới sự hưng dẫn của GV. Giải bài tập ví dụ 1 - Đọc đề bài , tóm tắt bài toán. - Trả lời các câu hỏi của GV. - Hoạt động cá nhân dưới sự hưỡng dẫn của GV. Giải bài tập ví dụ Ghi nhận kiến thức *Yêu cầu một HS đọc đề bài toán ví dụ 1 + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tại sao dây treo con lắc lại lệch một góc ? + Nhận xét câu trả lời của HS. + Yêu cầu một HS biểu diễn các lực tác dụng vào quả cầu với hệ quy chiếu gắn vào xe. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Hướng dẫn HS giải bài tập. + Nhận xét đánh giá. * Hướng dẫn giải bài tập ví dụ 2/96 + Yêu cầu HS đọc đề bài. + Nêu câu hỏi C.3. + Nhận xét câu trả lời của HS. + Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi 1.2 trong SGK. +Nhận xét câu trả lời của HS.. Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2/97 + Làm việc cá nhân giải bài tập: 3/97 + Ghi nhận kiến thức : Hệ quy chiếu phi quán tính + Yêu cầu : Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm. + Yêu cầu : HS trình bày đáp án . + Đánh giá nhận xét bài giải của HS + Giáo viên gợi ý cho HS xét từng trường hợp riêng. + Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 4.5.6/97 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài: Lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm + Ra câu hỏi và bài tập về nhà. + Hướng dãn những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 22 Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết30: Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng Ngày soạn: 5/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Hiểu rõ khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm b) Biết vận dụng các khái niệm trên để giải thích được hiện tượng tăng giảm, mất trọng lượng. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiễn thức để giải được một số bài toán động lực học về chuyển động tròn đều. 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ như ở các hình 22.1, 22.3, 22.4 SGK 2. Học sinh: Ôn tập về trọng lực, lực quán tính. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS trả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn khi cần thiết. Thế nào là hệ quy chiếu phi quán tính nà hệ quy chiếu quán tính? Cho ví dụ?Đặc điểm của lực quán tính? Giải bài tập 3/96. Nhận xét và đánh giá kết quả. Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV. Thu nhận thông tin Yêu càu HS quan sát hình ảnh trong SGK và trả lời câu hỏi: ở trạng thái phi trọng lượng, hoạt động của nhà du hành vũ trụ như thế nào?, Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động3:Tìm hiểu lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm. ( 12’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu : Lực hướng tâm và lực quán tính ly tâm. Trả lời các câu hỏi C.1 và C.2 SGK + Yêu cầu HS đọc SGK. + Gợi ý cho HS nhận biết về lực quán tính ly tâm. + Nêu câu hỏi C.1 SGK. + Nhận xét câu trảlời + Nêu câu hỏi C.2 SGK. + Nhận xét câu trảlời Hoạt động 4 :Tìm hiểu hiện tượng tăng giảm trọng lượng.( 10’) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc SGK phần 2. Trả lời các câu hỏi của GV Trình bày những hiểu biết của mình về trọng lực, trọng lượng, trọng lượng biẻu kiến. Trả lời câu hỏi C.3. Trả lời câu hỏi của GV + Yêu cầu HS đọc SGK. + Nêu câu hỏi : Thế nào là trọng lực và trọng lượng. + Nhận xét câu trả lời của HS. Nêu câu hỏi : Sự tăng , giảm, mất trọng lượng là gì? Thế nào là trọng lượng biểu kiến. Nhận xét câu trả lời của HS Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1.2.3/102 + Làm việc cá nhân giải bài tập: 2/102 + Ghi nhận kiến thức : Lực hướng tâm, trạng thái không trọng lượng. Hướng dẫn HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK. Nhận xét câu trả lời của HS. Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3.4/102 + Những chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập về các bài tập CĐ, các định luật Niu Tơn + Ra câu hỏi và bài tập về nhà. + Hướng dẫn những chuẩn bị cho bài sau: Ôn tập các định luật Niu Tơn. Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 31: Bài tập về động lực học Ngày soạn: 15/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Vẽ được hình diễn tả các lực chi phối chuyển động của vật b) Vận dụng các định luật NiuTơn để giải bài toán về chuyển động của vật 2. Kĩ năng: Giải bài toán chuyển động của vật 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: SGK và SBT 2. Học sinh: Kiễn thức về các định luật NiuTơn, lực masat, lực hướng tâm, tổng hợp và phân tích lực C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS ttrả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn khi cần thiết. Câu hỏi 1 : Trọng lực, trọng lượng là gì? Khi nằo xẩy ra hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng? Câu hỏi 2 : Phát biểu và viết biểu thức định luật 2 Niu tơn? Nêu điều kiện cân bằng và trạng thai cân bằng? Nhận xét đánh giá câu trả lời của HS Hoạt động 2: Tạo tình huống học tập ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Theo dõi hoạt động của GV. Ghi nhận khái niệm phương pháp động lực học Giới thiệu về phương pháp động lực học: Khái niệm, cách giải, phân loại Hoạt động3:Bài tập ví dụ 1 ( 13phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi của GV. Tự giải bài tập. Rút ra kết luận khi giải bài . So sánh với cách giải của cá nhân Yêu cầu một HS đọc đề bài. + Hướng dẫn HS phân tích bài toán. Các lực tác dụng vào vật Trọng lực có những tác dụng nào? Phân tích theo các tác dụng của lực. Tìm ĐK của của góc . +Yêu cầu một HS tìm gia tốc của vật khi = 300. + Nêu ý nghĩa thực tế, ứng dụng của bài toán + Nhận xét cách giải bài của HS, đánh giá . Hoạt động 4 :Bài tập ví dụ 2 (7phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo hướng dẫn của GV. Trả lời câu hỏi của GV. Tự giải bài tập. So sánh với cách giải của cá nhân + Yêu cầu một HS đọc đề bài. + Hướng dẫn cho HS. Phân tích lực tác dụng vào quả cầu. Viết biểu thức định luật 2 Niu tơn. Sử dụng cách cộng véc tơ lực để giải bài tập. + Yêu cầu một HS làm bài tập trên lớp, các hS khác theo dõi và tự giải. + Nhận xét cách giải của HS Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 9 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:1/106 + Làm việc cá nhân giải bài tập2/106 + Ghi nhận kiến thức : Hướng dẫn HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK. Nhận xét câu trả lời của HS. Hướng dẫn HS ghi nhận kiến thức Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + Ghi câu hỏi và bài tập về nhà: 3.4/106 + Những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài : Chuyển động của hệ vật + Ra câu hỏi và bài tập về nhà. + Hướng dẫn những chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài Chuyển động của hệ vật Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 32 : Chuyển động của hệ vật Ngày soạn: 20/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1 . Kiến thức : + Hiểu được khái niệm về hệ vật, nội lực ngoại lực. + Biết cách phân tích bài toán về chuyển động của hệ vật. 2. Kỹ năng : + Biết vận dụng các định luật Niu Tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật nối với nhau bằng sợi dây. + Qua thí ngiệm kiêmt chứng, HS thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của định luật II Niu Tơn. + Rèn luyện kỹ năng tổng hợp phân tích. 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: Bài tập SGK và SBT C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS ttrả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn khi cần thiết. Câu hỏi 1: Viết biểu thức định luật II Niu Tơn. Vận dụng giải bài tập 3/106?. Câu hỏi 2 : Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt, lực đàn hồi, biểu diễn các lực trên hình vẽ?. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hệ vật( 5 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. Phân tích lực. Viết biểu thức định luật II Niu Tơn. Giải bài tập theo từng cá nhân. Nhận thức : Hệ vật, ngoại lực, nội lực Yêu cầu một HS đọc đề bài toán 1. Vẽ hình 24.1 Đặt câu hỏi : Cho biết các lực tác dụng vào vật 1 và vật 2 theo phương nằm ngang. Yêu cầu HS trả lời câu C.1 Yêu cầu HS giải bài toán. Hướng dẫn HS nhận thức khái niệm : Hệ vật, nội lực và ngoại lực Hoạt động3: Bài toán ví dụ 1( 13phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm theo hướng dẫn của GV. Phân tích lực. Viết biểu thức định luật II Niu Tơn. Giải bài tập theo từng cá nhân. Ghi nhận kiến thức vào vở. Vẽ hình 24.2 Đặt câu hỏi : Cho biết các lực tác dụng vào vật 1 và vật 2 theo phương nằm ngang. Yêu cầu HS trả lời câu C.2 Hãy chỉ rõ trên hình vẽ : Nội lực và ngoại lực Chỉ rõ tác dụng của trọng lực và phân tích theo các tác dụng đó. Yêu cầu HS giải bài toán. Hoạt động 4 : Tổng kết lại cách giải bài toán về hệ vật. (7phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. Đưa ra nhận xét của nhóm mình. Theo dõi trả lời của các nhóm khác. Ghi nhận kiến thức vào vở Đặt câu hỏi cho HS : Giải bài toán về hệ vật cần làm như thế nào? Yừu cầu HS thảo luận nhóm GV nhận xét lại câu trả lời của HS Kết luận : Chọn hệ trục toạ độ. Phận tích lực, phân biệt nội lực và ngoại lực. Viết biểu thức định luật II Niu Tơn cho hệ vật. Giải bài toán. Biện luận. Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm : Trả lời bài tập 1 Hoạt động cá nhân: Giải bài tập 2/109 -Yêu cầu HS trả lời bài tập : 1/109. - Yêu cầu HS giải bài tập 2/109 Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi bài tập về nhà: 3.4/109 Nhận nhóm thực hành. Đọc trước bài thực hành : Xác định hệ số ma sát trượt Làm bài tập 3.4/109. Đọc trước bài thực hành, phân nhóm thực hành giờ sau Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết 33: Thực hành: Xác định hệ số masat Ngày soạn: 20/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Củng cố kiến thức về lực masat giữa hai vật, phân biệt lực masat trượt, masat nghỉ, masat nghỉ cực đại. b) Nắm vững cách dùng lực kế máy đo thời gian hiện số củng cố và nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm. 2.Kĩ năng: Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm, lựa chọn khả năng làm việc theo nhóm 3.Thái độ : Yêu thích bộ môn và kích thích sự hứng thú trong môn học B.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm, dự kiến cấu trúc bảng số liệu 2. Học sinh: Đọc trước SGK, chuẩn bị giấy làm báo cáo thí nghiệm. C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + HS trả lời câu hỏi 1. + Một HS ttrả lời câu hỏi 2. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn khi cần thiết. Câu 1 . Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt, điều kiện xuất hiện lực ma sát trượt? Câu 2. Tính lực ma sát trượt tác dụng vào vật khi vật trượt trên mặt phăng nghiêng? Nhận xét đánh giá HS Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ sở lý thuyết, xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm. ( 25 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. Trình bầy ý kiến của nhóm mình. Đưa ra các phương án thí nghiệm tìm Ghi nhận các phương án thí nghiệm đã được chốt lại. Ghi nhận kiến thức + đặt câu hỏi cho HS Công thức tính ? Mối liên hệ giữa hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt? Điều kiện cân bằng của chất điểm? Xây dựng công thức tính a của vạt CĐ trên mặt phẳng nghiêng? Xây dựng công thức tính từ công thức tính a? + Nhận xét các câu trả lời của HS và giúp HS ghi nhận kiến thức. + đặt câu hỏi cho HS: Cho biết phương án thí nghiệm từ các cơ sở lý thuyết trên. + Cho HS thảo luận nhóm về các phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt. + Nhận xét câu trả lời và chốt lại các phương án thí nghiệm Hoạt động 5: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi SGK. Tự các nhóm đánh giá kết quả giờ thực hành. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần 1.2/113 SGK. Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc trước phần thí nghiệm SGK Đọc trước phần tiến hành thí nghiệm, giờ sau thực hành tiếp. Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết34 : Thực hành : Xác định hệ số ma sát Ngày soạn: 20/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiêu: 1. Kiến thức: a) Củng cố kiến thức về lực masat giữa hai vật, phân biệt lực masat trượt, masat nghỉ, masat nghỉ cực đại. b) Nắm vững cách dùng lực kế máy đo thời gian hiện số củng cố và nâng cao kĩ năng làm thí nghiệm. 2.Kĩ năng: Rèn luyện năng lực tư duy thực nghiệm, lựa chọn khả năng làm việc theo nhóm B.Chuẩn bị: Các dụng cụ thí nghiệm theo các phương án ở trên C.Hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên + HS trả lời câu hỏi 1. Các HS khác theo dõi và bổ xung câu trả lời của bạn khi cần thiết. Câu hỏi : Hãy cho biết cơ sở lý thuyết và các phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt? Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm ( 25 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Hoạt động nhóm Nhận nhiệm vụ Làm thí nghiệm theo nhóm Ghi kết quả vào mẫu Lần đo Thời gian Gia tốc a Hệ số ma sát =200 1. 2. 3. =250 1. 2. 3. Xử lý kết quả tạm thời. - Thu dọn dụng cụ, kiểm tra lại dụng cụ Tổ chức hoạt động nhóm. Giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm Hướng dẫn các nhóm lắp rắp thí nghiệm theo hình 25.2 Quan sát HS các nhóm làm thí nghiệm. Giải đáp thắc mắc khi cần thiết. Bao quát nhắc nhở HS. Hướng dẫn hS ghi số liệu theo mẫu Nhận dụng cụ và kiểm tra dụng cụ của từng nhóm Hoạt động 3: Vận dụng củng cố ( 7 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Trả lời các câu hỏi SGK. Tự các nhóm đánh giá kết quả giờ thực hành. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi phần 1.2/113 SGK. Nhận xét đánh giá câu trả lời của GV. Nhận xét đánh giá giờ thực hành Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh về nhà ( 3 phút ) Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Yêu cầu HS về nhà viết báo cáo thực hành, thông báo thời hạn nộp. Chuẩn bị cho bài sau : Làm bài tập1.2.3.4/109 SGK Ghi nhớ yêu cầu của GV. Hoàn thành báo cáo. Làm bài tập. Giờ sau luyện tập Ký duyệt Chân Mộng, ngày.........tháng 12 năm 2007 Đã soạn đến tiết............... Tổ trưởng Vi Khánh Toàn Tiết35: Bài tập Ngày soạn: 23/ 12/ 2007 Ngày giảng: .............SS.............Lớp10A1 A.Mục tiê

File đính kèm:

  • doc10 NANG CAO (27-36).doc