MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
-Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song song.
-Nêu được cách xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát thí nghiệm, hứng thú tìm hiểu kiến thức qua thí nghiệm.
23 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 28: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/11/2006 Chương III : CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Tiết : 28 Bài dạy : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Nêu được định nghĩa của vật rắn và giá của lực.
-Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực không song song.
-Nêu được cách xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được các điều kiện cân bằng để giải các bài tập.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát thí nghiệm, hứng thú tìm hiểu kiến thức qua thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Dụng cụ thí nghiệm hình 17.1, 17.3, 17.4. Tấm bìa, nhựa cứng phẳng mỏng. Tranh vẽ hình 17.1
+ Trò : Ôn lại qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra bài cũ.
ĐVĐ : Trong đời sống và kĩ thuật thường gặp những vật rắn là vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực. Điều kiện để các vật rắn đó cân bằng là gì ? 1ph
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
15
ph
P1
P2
F1
F2
HĐ1: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng của hai lực :
+T1(Y): Vòng ở trạng thái đứng yên.
+T2(TB): Chịu tác dụng hai lực căng của hai dây. Biểu diễn lực.
+T3(K): Phương hai dây nằm trên một đường thẳng. Suy ra và cùng giá.
+T4(Y): và ngược chiều và F1 = F2 = P1 = P2
+T5(TB): Nêu điều kiện cân bằng.
+ GV: Treo tranh vẽ và bố trí thí nghiệm hình vẽ.
H1: Trạng thái chiếc vòng đứng yên hay chuyển động ?
H2: Chiếc vòng chịu tác dụng của những lực nào ? (vòng rất nhẹ). Biểu diễn các lực đó ?
H3: Phương hai dây móc vào chiếc vòng thế nào ? suy ra giá của hai lực và thế nào ?
H4: Nhận xét chiều và độ lớn hai lực và biết P1 = P2 ? (có thể dùng lực kế đo P1 va P2).
H5: Vậy điều kiện để chiếc vòng trên cân bằng là gì ?
+ GV: Khái quát điều kiện cân bằng.
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực :
1. Thí nghiệm :
Như hình 17.1.
2. Điều kiện cân bằng :
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều :
= -
22
ph
HĐ2: Tìm hiểu cách xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm :
+T6(Y): Là điểm đặt của trọng lực.
+T7: Thảo luận đưa ra phương án xác định bằng thực nghiệm.
+T8(Y): chịu tác dụng trọng lực và lực căng dây treo.
+T9(TB): Hai lực đó cân bằng, chúng cùng giá.
+T10(K): trọng tâm G của vật nằm trên phương dây treo.
+T11(K): Khi treo vị trí khác, tương tự trọng tâm cũng nằm trên phương dây treo khi vật cân bằng. Trọng tâm nằm tại giao điểm AB và CD.
+ HS: Các nhóm xác định trọng tâm bằng thực nghiệm. Thảo luận, nêu nhận xét :
Trọng tâm của vật phẳng, mỏng nằm ở tâm đối xứngcủa vật.
H6: Trọng tâm là điểm đặt của lực nào ?
+ GV: Đối với vật phẳng, mỏng thì trọng tâm nằm gần bề mặt của vật.
H7: Hãy nêu phương án xác định trọng tâm vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm.
H8: Khi treo vật thì vật chịu tác dụng những lực nào ?
H9: Vật cân bằng thì hai lực đó thế nào ? tức giá của chúng thế nào ?
H10: Vậy trọng tâm G vật nằm trên phương nào ? Đánh dấu giá AB của trọng lực khi đó ?
H11: Treo vật ở vị trí khác của mép vật xác định giá của trọng lực CD dựa vào dây treo ? Suy ra trọng tâm ?
+ GV: Yêu cầu HS bằng thực nghiệm xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng hình tròn, hình vuông. Rút ra nhận xét :
H12: Trọng tâm của vật phẳng, mỏng nằm ở đâu ?
A
B
C
D
G
3. Cách xác định trọng tâm của vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm :
7
ph
HĐ3: Vận dụng củng cố :
Câu 1 :
Đáp án A.
Câu 1 : phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ?
A. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B. Vật cân bằng dưới tác dụng của hai lực và thì + =
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm ( giao điểm của hai đường chéo) của hình chữ nhật đó.
D. Vật treo vào dây, nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ về vật chịu tác dụng hai lực cân bằng. Xem phần tiếp theo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 18/11/2006 Bài dạy : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Tiết : 29 VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG (tt)
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- Phát biểu được qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được các điều kiện cân bằng và qui tắc tổng hợp hai lực có giá đồng qui để giải các bài tập.
-Chứng minh được đặc điểm của hệ ba lực cân bằng.
+ Thái độ :
- Tập trung quan sát thí nghiệm, hứng thú tìm hiểu kiến thức qua thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Dụng cụ thí nghiệm như hình 17.5 SGK. Hệ thống các câu hỏi. Tranh vẽ hình 17.8.
+ Trò : Tham khảo bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Những vật thế nào gọi là vật rắn ? giá của lực là gì ?
b) Phát biểu điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng hai lực không song song ? (HSY : trả lời câu hỏi)
ĐVĐ : Trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực không song song thì điều kiện cân bằng là gì ?!
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
28
ph
HĐ1: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song :
+ HS: Quan sát thí nghiệm.
+T1(Y): Cho biết độ lớn hai lực tác dụng vào vật của hai lực kế.
+T2(K): Phương hai dây treo cho biết giá của hai lực tác dụng của lực kế, phương dây dọi cho biết giá của trọng lực.
+T3(TB): Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
+T4(TB): Kéo dài giá của ba lực đến giao nhau tại một điểm.
+ HS: Ghi nhận thông tin.
+T5(K): Trượt điểm đặt các lực trên giá của chúng đến điểm đồng qui tìm hợp lực.
F1
F1
F2
F2
P
P
O
O
G
G
+T6(K): Phát biểu qui tắc tìm hợp lực.
+ HSTB,Y: Nhắc lại qui tắc tìm hợp lực.
+T7(K): Cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều với trọng lực.
+T8(K): + Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba :
+ GV: Bố trí thí nghiệm như hình 17..5. Vật phẳng mỏng, biết P, G.
H1: Số chỉ hai lực kế cho biết gì ?
H2: Phương hai dây treo và dây dọi cho ta biết gì ?
H3: Quan sát thí nghiệm, cho biết giá của ba lực nêu trên như thế nào ?
+ GV: Cụ thể hoá ba lực đúng điểm đặt và tỉ lệ.
H4: Hãy xác định điểm đồng qui của giá ba lực.
+ GV: Thông tin : đối với vật rắn khi ta trượt điểm đặt trên giá của nó thì tác dụng của lực không thay đổi.
H5: Ta có thể tìm hợp lực như chất điểm ba lực trên thế nào ?
H6: Vậy muốn tìm hợp lực hai lực có giá đồng qui ta làm thế nào ?
H7: Nhận xét mối quan hệ hợp lực của hai lực với trọng lực ?
H8: Vậy ba lực trên tác dụng vào vật cân bằng có giá thế nào ?
-Hợp lực của hai lưực phải thế nào vời lực thứ ba ?
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song :
1. Thí nghiệm :
2. Quy tắc hợp lực của hai lực có giá đồng qui :
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai véc tơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
+ Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
+ Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba :
+ = -
12
ph
T
B
G
P
A
N
N
T
G
P
F
HĐ2: Vận dụng, củng cố :
+ HS: Đọc bài toán SGK.
+T9(K): Nêu và biểu diễn các lực.
+T10(Y): Trượt điểm đặt các lực đến điểm đồng qui.
+T11(TB): Biểu diễn .
+T12(Y): + = -
+T13(K): T = 46N
+ HS(TB) : N = F = Ptan23N.
Ví dụ trang 99 SGK :
P = 40N, = 300. Fms = 0.
T = ? N = ?
H9: Quả cầu chịu tác dụng của
những lực nào ? Biểu diễn các
lực đó ?
H10: Để tìm hợp lực ta làm thế nào ?
+ GV: Hướng dẫn biểu diễn các lực
ra ngoài hình vẽ.
H11: Biểu diễn hợp lực của và
H12: Điều kiện của quả cầu ?
+ GV: hay = -
H13: Từ hình vẽ tính T và N ?
Câu hỏi trắc nghiệm : Câu phát biểu nào sai ?
A. Khi trượt điểm đặt của lực tác dụng lên vật trên giá của nó thì tác dụng của nó không thay đổi.
B. Khi thay đổi giá của lực tác dụng lên vật thì tác dụng dụng của nó không thay đổi.
C. Một vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng thì :
+ + =
D. Một vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng thì giá của ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 6,7,8/100 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 22/11/2006 Bài dạy : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
Tiết : 30 MÔ MEN LỰC.
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của mô men lực.
-Phát biểu được qui tắc mô men lực.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được khái niệm mô men lực và qui tắc mô men lực để giải thích một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. Giải được các bài tập SGK và bài tập tương tự.
-Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát thí nghiệm, hứng thú tìm hiểu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bộ thí nghiệm hình 18.1 SGK và thí nghiệm thử trước. Hệ thống các câu hỏi.
+ Trò : Ôn kiến thức đoàn bẩy ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Phát biểu qui tắc hợp lực của hai lực có giá đồng qui ?
b) Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ?
ĐVĐ : Trường hợp vật có trục quay cố định thì điều kiện cân bằng của vật khi chịu tác dụng của nhiều lực là gì ?! Ta tìm hiểu vấn đề này.
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
25
ph
HĐ1: Tìm hiểu tác dụng của lực với vật có trục quay cố định. Khái niệm mô men lực :
+ HS: Quan sát bộ thí nghiệm đĩa cân bằng.
+T1(K): Vì trọng lực cân bằng với phản lực của trục quay tác dụng lên đĩa.
+T2(TB): Treo các vật vào hai vị trí của đĩa.
+T3(Y): làm đĩa quay ngược chiều kim đồng hồ.
+T4(Y): làm đĩa quay theo chiều kim đồng hồ.
+T5(K): Do tác dụng làm quay của cân bằng với tác dụng làm quay của .
+T6: HS nêu dự đoán :
-Độ lớn của lực.
-Khoảng cách từ lực đến trục quay.
+ HS: Thay đổi độ lớn lực hoặc khoảng cách lực đến trục quay thì tác dụng làm quay của lực thay đổi.
+T7: Đại diện HS đo thông báo kết quả. Các cá nhân tính và nêu kết quả :
F1d1 = F2d2
+T8(TB): Nêu định nghĩa mô men lực.
+ HSY: Nhắc lại định nghĩa.
+ GV: Giới thiệu bộ thí nghiệm đĩa mô men, chỉ rõ trục quay qua trọng tâm.
H1: Ở mọi vị trí, trọng lực tác dụng lên đĩa không làm đĩa quay vì sao ?
+ GV: Ta xét tác dụng của các lực có giá không qua trục quay thế nào !
H2: Ta có thể tác dụng vào đĩa hai lực bằng cách nào ?
Cho HS treo các vật vào đĩa thả nhẹ.
H3: Nếu không có thì có tác dụng làm đĩa thế nào ?
H4: Nếu không có thì có tác dụng làm đĩa thế nào ?
H5: Vậy đĩa cân bằng trong trường hợp trên là do đâu ?
H6: Tác dụng làm quay của lực có thể phụ thuộc vào yếu tố nào ?
+ GV: Cho HS nêu phương án kiểm tra. Nhận xét kết quả thí nghiệm.
H7: Đo d1 và d2, lập tích F1d1, F2d2 so sánh ?
+ GV: Đại lượng bằng tích Fd gọi là mô men lực. d gọi là tay đòn của lực.
H8: Vậy mô men lực là đại lượng :
-đặc trưng cho gì ?
-đo bằng ?
+ GV: Nêu đơn vị của mô men lực.
I. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Mô men lực :
1. Thí nghiệm :
Tác dụng làm quay của hai lực theo hai chiều ngược nhau cân bằng nhau.
2. Mô men lực :
Mô men lực đối với một trục quay là đại lượng đặt trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó.
M = F.d
+ Đơn vị của mô men lực : N.m
10
ph
HĐ2: Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật có trục quay cố định :
+T9(Y): Mô men lực có xu hướng làm vật theo chiều kim đồng hồ ? mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
+T10(TB): Nêu điều kiện cân bằng cho trường hợp thí nghiệm trên.
+T11(K): Nêu điều kiện cân bằng.
+ HSTB,Y: Nhắc lại điều kiện cân bằng.
+T12(TB): Chiếc cuốc có thể quay quanh các điểm tiếp xúc của cuốc với đất.
+T13(K): Không vì khi quay các điểm tiếp xúc thay đổi vị trí.
+T14(TB): M1 = M2 hay F1d1 = F2d2.
H9: Trong thí nghiệm trên Mô men lực nào có xu hướng làm vật theo chiều kim đồng hồ ? mô men lực nào có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ ?
H10: Điều kiện cân bằng của vật trên là gì ?
H11: Trường hợp vật có trục quay cố định chịu tác dụng của nhiều lực thì điều kiện cân bằng là gì ?
H12: Hình 18.12, chiếc cuốc chim có thể quay quanh đâu ?
+ GV: Các điểm tiếp xú đó nằm trên đường thẳng coi là trục quay.
H13: Trục quay này cố định không ? vì sao ?
H14: Khi vật cân bằng như ở vị trí hình vẽ, viết hệ thức thể hiện qui tắc trên ?
+ GV: Nêu chú ý vận dụng.
II. Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định :
1. Qui tắc mô men :
Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
2. Chú ý :
Qui tắc áp dụng được cho trường hợp vật xuất hiện trục quay tạm thời.
5
ph
HĐ3: Vận dụng củng cố :
Câu 1 :
Đáp án C.
Câu 2 :
Đáp án B
Câu 3 :
Đáp án D.
Câu 1 : Biểu thức nào sau đây là biểu thức mô men lực đối với một trục quay ?
A. F1d1 = F2d2 ; B. M = ; C. M = Fd ; D.
Câu 2 : Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực ?
A. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
B. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
C. Khoảng cách từ điểm đặt của lực đến trọng tâm của vật.
O
A
B
C
D
P4
P1
P2
P3
D. Khoảng cách từ giá của lực đến trọng tâm của vật.
Câu 3 : Thanh có trọng lượng không đáng kể,
cân bằng nằm ngang hình vẽ, O làvị trí trục
quay. Hệ thức nào sau đây thoả mãn điều
kiện cân bằng ?
A. P1.OA + P2.OB = P3.OC + P4.OD.
B. P1.OA + P4.OD = P2.OB + P3.OC.
C. P1.OA = P2.OB + P3.OC + P4.OD.
D. P1.OA + P3.OC = P2.OB + P4.OD.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 3,4,5 trang 103 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 1/12/2006 Bài dạy : CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
Tiết : 31 BA LỰC SONG SONG. QUY TẮC HỢP LỰC SONG
SONG CÙNG CHIỀU
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phát biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều.
-Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song.
+ Kỹ năng :
-Vận dụng được qui tắc và điều kiện cân bằng để giải các bài tập SGK và bài tập tương tự.
-Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
+ Thái độ :
-Tập trung quan sát thí nghiệm, tìm hiểu kiến thức qua thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ :
+ Thầy : Bộ thí nghiệm hình 19.1, 19.2 SGK. Hệ thống câu hỏi. Làm thử thí nghiệm trước.
+ Trò : Ôn lại phép chia trong và chia ngoài khoảng cách giữa hai điểm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :
O
A
B
C
P1
P2
P3
1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Kiểm tra bài cũ : 5ph
a) Phát biểu định nghĩa mô men lực ? phát biểu quy tắc mô men ?
b) Viết hệ thức điều kiện cân bằng của thanh trọng lượng không đáng kể hình vẽ,
O vị trí trục quay :
ĐVĐ : HS nêu lại qui tắc hợp lực đồng qui. Đối với hai lực song song ta tìm hợp lực bằng cách nào ?!
3. Bài mới :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
KIẾN THỨC
12
ph
HĐ1: Tìm hiểu thí nghiệm về cân bằng của vật chịu tác dụng của ba lực song song :
+ Quan sát TN, các bước tiến hành.
+ Đại diện đọc số chỉ lực kế và nêu kết quả cho cả lớp ,
+T1(TB): Số chỉ lực kế : F = P1 + P2.
+ Số chỉ lực kế vẫn như trước :
F = P1 + P2.
+T2(K): Xác định các tay đòn, thước cân bằng : M1 = M2.
P1d1 = P2d2.
=>
+ TN như hình 19.1. Điều chỉnh thước nằm ngang bằng miếng dẻo.
+ Treo các quả cân và điều chỉnh để thước nằm ngang.
+ Yêu cầu HS đại diện đọc số chỉ lực kế.
H1: So sánh số chỉ lực kế với P1 + P2 ?
+ Móc các quả cân chung tại O HS Đọc và cho biết số chỉ lực kế.
H2: Chứng minh rằng : ?
Gợi ý : vận dụng quy tắc mô men, xét tác dụng làm quay của và quanh trục quay qua O.
Dựa vào TN trên ta tìm hiểu qui tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều
I. Thí nghiệm :
Kết quả thí nghiệm :
F = P1 + P2.
20
ph
HĐ2: Tìm hiểu quy tắc hợp lực song song cùng chiều :
+T3(TB): là có tác dụng giống hệt với tác dụng đồng thời của và . Nó được gọi là hợp lực của và .
O1
O2
O
P1
P2
P
+T4(K): Biểu diễn các lực.
+T5(Y): song song và cùng chiều với và .
+ Ghi nhận thông báo.
+T6(K):Nêu quy tác hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
+T7(TB): Chúng song song và cùng chiều với nhau.
+T8(K):Là hợp lực của các trọng lực nhỏ. Tuân theo quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
H3: Trong TN trên, trọng lực là có tác dụng thế nào so với tác dụng đồng thời của và ? Nó được gọi là gì của và ?
O1
O2
O
H4: Biểu diễn các lực , và vào thước ?
H5: So sánh phương và chiều của , và ?
+ Thông báo : Trường hợp thanh chịu tác dụng hai lực và thanh cân bằng không vuông góc với hai lực thì hợp lực .
+ Giải thích giá chia trong.
H6: Vậy hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực thế nào ?
H7: Một vật có thể chia thành nhiều phần nhỏ. Các trọng lực tác dụng lên các phần nhỏ thế nào với nhau ?
H8 :Trọng lực tác dụng lên vật là gì của các trọng lực nhỏ ? tuân theo quy tắc nào ?
+ Nêu trường hợp phân tích một lực thành hai lực song song cùng chiều tuân theo qui tắc trên.
II. Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều :
1. Quy tắc :
+ Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực ấy.
+ Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy.
F = F1 + F2
(chia trong)
2. Chú ý :
+ Trọng lực tác dụng lên vật là hợp lực các trọng lực nhỏ tác dụng lên các phần của vật.
+ Khi phân tích lực thành hai lực song song cùng chiều thì ta cũng có các hệ thức trên.
8
ph
HĐ3: Vận dụng củng cố :
1. C3 :
a)Do tính đối xứng, hợp lực của hai phần nhỏ bất kì đối xứng qua tâm đặt tại tâm của vòng nhẫn.
b) Nêu ví dụ.
2. C4 : + Ba lực đó đồng phẳng.
+ Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.
1. C3 :
a)Tại sao trọng tâm của chiếc nhẫn nằm ngoài phần vật chất của vật ?
b) Nêu một số vật khác có trọng tâm nằm ngoài phần vật chất của vật ?
2. C4 :Vận dụng qui tắc hợp lực song song cùng chiều, hãy nêu những đặc điểm của hệ ba lực song song cân bằng ?
III. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực song song :
+ Ba lực đó đồng phẳng.
+ Hợp lực của hai lực ở ngoài phải cân bằng với lực ở trong.
4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. BT : 2 đến 5 trang 106 SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn : 2/12/2006 Bài dạy : CÁC DẠNG CÂN BẰNG. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
Tiết : 32 CÓ MẶT CHÂN ĐẾ.
I. MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
-Phân biệt được các dạng cân bằng :
File đính kèm:
- ChIII.doc