Về kiến thức:
- Củng cố lại cho Hs kiến thức về đ/l Bôilơ – Mariốt.
2. Về kĩ năng:
- Giúp các em giải đc một số BT đơn giản áp dụng đ/l Bôilơ – Mariốt.
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tư duy chữa BT.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Vật lý lớp 10 - Tiết 3: Bài tập áp dụng định luật Bôilơ – mariốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/02/2011
Ngày dạy:
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011
Tiết,Lớp,Thứ..Ngày.Tháng.....Năm 2011
Tiết 3:
BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại cho Hs kiến thức về đ/l Bôilơ – Mariốt.
2. Về kĩ năng:
- Giúp các em giải đc một số BT đơn giản áp dụng đ/l Bôilơ – Mariốt.
3. Về thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tư duy chữa BT.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1.Về phương pháp:
- Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống gồm: đàm thoại, thuyết trình.
2. Về phương tiện dạy học – chuẩn bị của GV – chuẩn bị của HS:
a. Về phương tiện dạy học:
- Giáo án, sgk, phấn, thước kẻ, đồ dùng dạy học
b. Chuẩn bị của GV:
- Một số BT về đ/l Bôilơ – Mariốt.
c. Chuẩn bị của HS:
- Ôn lại các kiến thức có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số của học sinh và ổn định trật tự lớp. Ghi tên những Hs vắng mặt vào sổ đầu bài:
Lớp
Tổng số
Vắng:
10A
10A
10A
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a. Vào bài mới:
b.Tiến trình tổ chức bài học và nội dung cần đạt:
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức đã học:
Nội dung định luật Bôi lơ – Mariốt: SGK.
Biểu thức của đ/l:
p1V1=p2V2
Hoạt động 2: Giải các BT có liên quan:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Bài 8/159(SGK)
Yêu cầu Hs đọc bài và tóm tắt bài vào vở.
+ Gợi ý:
Khối khí ở trong xilanh chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), ở đây có thông số nào là không đổi? Ta áp dụng đ/l nào để giải BT này?
Ta đã biết các thông số ở trạng thái 1 và một thông số ở trạng thái 2, vậy thì ta có suy ra được thông số cần tìm không?
Gọi 1 vài HS lên bảng làm BT.
Tóm tắt:
V1 = 150cm3
p1 = 2.105Pa
V2 = 100cm3
p2 = ?
Bài giải:
Áp dụng đ/l Bôilơ – Mariốt cho khối khí trong xilanh ta có:
p1.V1 = p2.V2
→ p2 = p1.V1 V2 = 3.105Pa
Bài 8/159.
Tóm tắt:
V1 = 150cm3
p1 = 2.105Pa
V2 = 100cm3
p2 = ?
Bài giải:
Áp dụng đ/l Bôilơ – Mariốt cho khối khí trong xilanh ta có:
p1.V1 = p2.V2
→ p2 = p1.V1 V2 = 3.105Pa
Hoạt động 3: Giải các BT có liên quan:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Bài 9/159(SGK)
Yêu cầu Hs đọc bài và tóm tắt bài vào vở.
+ Gợi ý:
Khối khí ở trong xilanh chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2), ở đây có thông số nào là không đổi? Ta áp dụng đ/l nào để giải BT này?
Ta đã biết các thông số ở trạng thái 1 và dữ liệu để tìm V1 và một thông số ở trạng thái 2, vậy thì ta có suy ra được thông số cần tìm không?
Gọi 1 vài HS lên bảng làm BT.
Tóm tắt:
Trạng thái 1:
V1 = 45.125cm3 = 5625cm3 = 5,625 lít.
p1 = 105Pa
Trạng thái 2:
V1 = 2,5 lít.
p1 = ?
Bài giải:
Áp dụng định luật Bôi lơ – Mariốt cho khối khí có:
p1.V1 = p2.V2
→ p2 = p1.V1 V2 = 2,25.105Pa
Bài 9/159(SGK)
Tóm tắt:
Trạng thái 1:
V1 = 45.125cm3 = 5625cm3 = 5,625 lít.
p1 = 105Pa
Trạng thái 2:
V1 = 2,5 lít.
p1 = ?
Bài giải:
Áp dụng định luật Bôi lơ – Mariốt cho khối khí có:
p1.V1 = p2.V2
→ p2 = p1.V1 V2 = 2,25.105Pa
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV nhắc nhở Hs về làm các BT trong sgk.
Hs nghe GV giao BTVN và làm đầy đủ BT theo y/c của GV.
Phê duyệt của tổ trưởng CM:
File đính kèm:
- Tiết 3.docx